Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hiếu???
Xem chi tiết
THÀ NH ╰︵╯
11 tháng 1 2023 lúc 12:54

Ta có M là trung điểm của AC nên Cách phân tích một vecto theo hai vecto không cùng phương cực hay, chi tiết - Toán lớp 10

          K là trung điểm của BC nên Cách phân tích một vecto theo hai vecto không cùng phương cực hay, chi tiết - Toán lớp 10

Cách phân tích một vecto theo hai vecto không cùng phương cực hay, chi tiết - Toán lớp 10

                      Bạn tự vẽ hình minh họa nha :>

shayuri.shayuri.shayuri
11 tháng 1 2023 lúc 12:55

Gọi G là giao điểm của AK, BM thì G là trọng tâm của tam giác.

Ta có  =  =>  = 

 = - = -  = -

Theo quy tắc 3 điểm đối với tổng vec-tơ:

+ =>  =  = ().

AK là trung tuyến thuộc cạnh BC nên

 = 2 => += 2

Từ đây ta có  = + =>  = - - .

BM là trung tuyến thuộc đỉnh B nên:

= 2 => -  + = 2

=>  =  + .

Nam Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 21:39

a: \(\overrightarrow{AI}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AN}\right)=\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AC}\)

Nam Trần
Xem chi tiết
Trịnh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 22:47

\(\overrightarrow{BM}=\dfrac{\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}}{2}=\dfrac{\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC}}{2}=-\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\)

\(\overrightarrow{AN}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BN}=\overrightarrow{AB}+\dfrac{2}{5}\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{5}\overrightarrow{AC}=\dfrac{3}{5}\overrightarrow{AB}+\dfrac{2}{5}\overrightarrow{AC}\)

Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 12 2020 lúc 16:04

Lời giải:

Ta có:

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{MN}+\overrightarrow{NB}=\overrightarrow{AM}-\overrightarrow{BN}+\overrightarrow{MN}\)

Vì $AM,BN$ là trung tuyến nên $M,N$ lần lượt là trung điểm của $BC, AC$

$\Rightarrow MN$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ ứng với $AB$

\(\Rightarrow \overrightarrow{MN}=\frac{1}{2}\overrightarrow{BA}=-\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}\). Do đó:

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AM}-\overrightarrow{BN}-\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}\Leftrightarrow \frac{3}{2}\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AM}-\overrightarrow{BN}\)

\(\Leftrightarrow \overrightarrow{AB}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AM}-\frac{2}{3}\overrightarrow{BN}\)

Akai Haruma
31 tháng 12 2020 lúc 16:09

Hình vẽ:undefined

Nhi Võ Lan
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
30 tháng 7 2019 lúc 20:59

Câu 1:

A B C K M G

Gọi G là giao điểm AK và BM => G là trọng tâm \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\) Theo tính chất trọng tâm \(\left\{{}\begin{matrix}AG=\frac{2}{3}AK\\BG=\frac{2}{3}BM\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AG}+\overrightarrow{GB}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AK}-\frac{2}{3}\overrightarrow{BM}\\ \Rightarrow\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AK}+\overrightarrow{KC}=\overrightarrow{AK}+\frac{1}{2}\overrightarrow{BC}\\ =\overrightarrow{AK}+\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC}\right)=\overrightarrow{AK}-\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{2}\overrightarrow{AC}\\ \Rightarrow\frac{1}{2}\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AK}-\frac{1}{2}\left(\frac{2}{3}\overrightarrow{AK}-\frac{2}{3}\overrightarrow{BM}\right)\\ =\overrightarrow{AK}-\frac{1}{3}\overrightarrow{AK}+\frac{1}{3}\overrightarrow{BM}\\ =\frac{2}{3}\overrightarrow{AK}+\frac{1}{3}\overrightarrow{BM}\\ \Rightarrow\overrightarrow{AC}=\frac{4}{3}\overrightarrow{AK}+\frac{2}{3}\overrightarrow{BM}\\ \Rightarrow\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{-AB}+\overrightarrow{AC}\\ =-\left(\frac{2}{3}\overrightarrow{AK}-\frac{2}{3}\overrightarrow{BM}\right)+\left(\frac{4}{3}\overrightarrow{AK}+\frac{2}{3}\overrightarrow{BM}\right)\\ =-\frac{2}{3}\overrightarrow{AK}+\frac{2}{3}\overrightarrow{BM}+\frac{4}{3}\overrightarrow{AK}+\frac{2}{3}\overrightarrow{BM}\\ =\frac{2}{3}\overrightarrow{AK}+\frac{4}{3}\overrightarrow{BM}\)

Hoàng Tử Hà
30 tháng 7 2019 lúc 21:10

1/ Theo quy tắc TĐ: \(\overrightarrow{AK}=\frac{\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}}{2};\overrightarrow{BM}=\frac{\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}}{2}\)

Theo quy tắc 3 điểm: \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AK}+\overrightarrow{KB}\)

Vậy cần phân tích \(\overrightarrow{KB}\)

\(\overrightarrow{KB}=\frac{\overrightarrow{CB}}{2}=\frac{\overrightarrow{BA}-2\overrightarrow{BM}}{2}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AK}+\frac{\overrightarrow{BA}-2\overrightarrow{BM}}{2}\Leftrightarrow2\overrightarrow{AB}=2\overrightarrow{AK}-\overrightarrow{AB}-2\overrightarrow{BM}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AK}-\frac{2}{3}\overrightarrow{BM}\)

Tìm \(\overrightarrow{BC};\overrightarrow{AC}\) tương tự

2/ Theo quy tắc 3 điểm có:

\(\overrightarrow{AN}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BN}\)

\(\overrightarrow{BP}=\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CP}\)

\(\overrightarrow{CM}=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AM}\)

Cộng vế vs vế:

\(\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{BP}+\overrightarrow{CM}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}-\overrightarrow{AC}+\frac{1}{3}\left(\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CA}-\overrightarrow{BA}\right)=0\)

Hồng Quang
30 tháng 7 2019 lúc 21:40

Chương I: VÉC TƠ

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
30 tháng 3 2017 lúc 12:55

Gọi G là giao điểm của AK, BM thì G là trọng tâm của tam giác.

Ta có = => =

= - = - = -

Theo quy tắc 3 điểm đối với tổng vec tơ:

= + => = - = (- ).

AK là trung tuyến thuộc cạnh BC nên

+ = 2 => - += 2

Từ đây ta có = + => = - - .

BM là trung tuyến thuộc đỉnh B nên

+ = 2 => - + = 2

=> = + .

Nam Trần
Xem chi tiết
Trần Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 22:43

\(\overrightarrow{BM}=-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\)