Những câu hỏi liên quan
Yến Hoàng
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
31 tháng 8 2021 lúc 10:18

a) Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm của BC( AM là đường trung tuyến tam giác ABC)

N là trung điểm của AC(gt)

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> MN//AB

Mà AB⊥AC(tam giác ABC vuông tại A)
=> MN⊥AC(từ vuông góc đến song song)

b) Xét tam giác AMC có:

MN là đường cao ứng với cạnh AC(MN⊥AC)

MN là đường trung tuyến ứng với cạnh AC(N là trung điểm AC)

=> Tam giác AMC cân tại M

c) Ta có: Tam giác AMC cân tại M

=> AM=MC

Mà BM=MC=\(\dfrac{1}{2}BC\)( M là trung điểm BC)

=> \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow2AM=BC\)

Bình luận (0)
Họ Và Tên
31 tháng 8 2021 lúc 10:23

Bình luận (0)
ĐỒNG MINH ÁNH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 8:17

a: Xét ΔAKM vuông tại K và ΔANM vuông tại N có

AM chung

góc KAM=góc NAM

=>ΔAKM=ΔANM

=>MK=MN

b: BM=CM=3cm

AM=căn 5^2-3^2=4cm

c; AK=AN

MK=MN

=>AM là trung trực của KN

=>AM vuông góc KN

Bình luận (0)
Trân Cherry
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 23:55

Đề bài sai rồi bạn

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ THUỲ TRANG
Xem chi tiết
Lê Anh  Quân
3 tháng 5 2023 lúc 19:41

Ta có:

AB = AC (tam giác ABC vuông tại A) AM là trung tuyến của tam giác ABC (điểm M là trung điểm của BC) MN vuông góc AC và MN = MH

Khi đó, ta có:

Tam giác ABM và ACM là hai tam giác cân (AB = AM và AC = AM), nên AM là đường trung trực của đoạn BM và đoạn CM. Gọi I là giao điểm của đường thẳng MN và BC. Ta có MI là đường trung trực của đoạn BC. Vì MN = MH nên tam giác MHN là tam giác cân tại M, nên đường trung trực của đoạn HN cũng là đường trung trực của đoạn BC, do đó đường trung trực của đoạn HN cũng cắt đường trung trực của đoạn BC tại I.

Do AM là đường trung trực của đoạn BM và đoạn CM, và MI là đường trung trực của đoạn BC, nên ta có AM và MI là hai đường trùng nhau, do đó A, M, I thẳng hàng.

Từ đó suy ra:

Góc AMB = góc AMC (do AM là đường trung trực của đoạn BM và đoạn CM) Góc AHB = góc AHC (do AB = AC và HN là đối của MN) Góc AMB + góc AHB = 90 độ (do MN vuông góc AC) Góc AMC + góc AHC = 90 độ (do MN vuông góc AC)

Vậy ta có:

góc AMB + góc AHB = góc AMC + góc AHC

Do đó, tam giác AMB bằng tam giác AMC theo trường hợp góc - góc - góc của hai tam giác.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
3 tháng 5 2023 lúc 20:57

- Vì AM là trung tuyến tam giác ABC (gt)
=> BM = CM (định nghĩa)
- Xét tam giác AMB và tam giác AMC, có: 
   + BM = CM (cmt)
   + AB = AC (gt)
   + Chung AM 
=> tam giác AMB = tam giác AMC (ccc)
- Vậy tam giác AMB = tam giác AMC theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh

Bình luận (0)
ĐỖ VÂN ANH
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 1 2017 lúc 18:57

Hình tự vẽ...

a) Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta AMC\) có:

AB = AC ( giả thiết )

AM: Cạnh chung

AM = BM ( Vì M là trung điểm của BC )

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\) (đpcm)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) ( hai góc tương ứng)

Ma lại có: \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\frac{180}{2}=90^o\)

=> AM vuông góc với BC

b) Vì \(CE\perp AB\)\(AM\perp BC\)

=> EC // AM ( Từ vuông góc đến song song )

c) Vì tam giác ABC vuông cân

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ABC}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACE}=90^o-45^0=45^0\)

Xét \(\Delta ACE\)\(\Delta ACE\) , có:

\(\widehat{ACE}=\widehat{ACB}=45^0\)

\(\widehat{CAE}=\widehat{BAC}=90^0\)

AC: Cạnh chung

=> \(\Delta ACE=\Delta ACB\left(g.c.g\right)\)

=> CE = CB (hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Lê Thanh lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2021 lúc 22:08

a) Sửa đề: Chứng minh ΔADB=ΔADC

Xét ΔADB và ΔADC có 

AD chung

DB=DC(D là trung điểm của BC)

AB=AC(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔADB=ΔADC(c-c-c)

Bình luận (0)
Phạm Thu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 23:26

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

=>ΔABM=ΔACM

b: ΔABM=ΔACM

=>góc AMB=góc AMC=1/2*180=90 độ

BM=CM=30/2=15cm

AM=căn 17^2-15^2=8cm

c: góc BAC=180-2*30=120 độ

=>góc IMK=60 độ

Xét ΔAIM vuông tại I và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

góc IAM=góc KAM

=>ΔAIM=ΔAKM

=>MI=MK

mà góc IMK=60 độ

nên ΔIMK đều

Bình luận (0)
Victor Leo
Xem chi tiết
Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 23:22

a)

Sửa đề: ΔBIM=ΔCKM

Xét ΔBIM vuông tại I và ΔCKM vuông tại K có

BM=CM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{IBM}=\widehat{KCM}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBIM=ΔCKM(cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (1)