Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anh duc
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
1 tháng 1 2019 lúc 9:05

Hỏi đáp Toán

a) Ta có AK//CE (cùng vuông góc với AC)

\(\widehat{BEC}=\widehat{A_1}\)

\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{K_1}=\widehat{OKB}\Rightarrow tan_{BCE}=tan_{OKB}\Rightarrow\dfrac{BE}{BC}=\dfrac{OB}{KB}\Rightarrow\dfrac{KB}{BC}=\dfrac{OB}{BE}\)Ta lại có \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (cùng phụ \(\widehat{B_3}\)) nên \(\widehat{KBC}=\widehat{OBE}\)

Xét △KBC và △OBE có:

\(\dfrac{KB}{BC}=\dfrac{OB}{BE}\)(cmt)

\(\widehat{KBC}=\widehat{OBE}\)(cmt)

Suy ra △KBC \(\sim\) △OBE(c-g-c)

b) Ta có △KBC \(\sim\) △OBE\(\Rightarrow\widehat{BCK}=\widehat{BEO}\)

Gọi I là giao điểm BC và OE, H là giao điểm CK và OE

Xét △IBE và △IHC có

\(\widehat{BIE}=\widehat{CIH}\)(đối đỉnh)

\(\widehat{BCK}=\widehat{BEO}\)(cmt)

Suy ra △IBE \(\sim\)△IHC(g-g)

\(\Rightarrow\widehat{IHC}\)=\(\widehat{IBE}=90^0\)\(\Rightarrow\)CK⊥OE

Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Anh
18 tháng 7 2017 lúc 7:33

@Tuấn Anh Phan Nguyễn

Trần Hoàng Anh
18 tháng 7 2017 lúc 8:30

@Rainbow

Trần Hoàng Anh
18 tháng 7 2017 lúc 8:33

@ngonhuminh

Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2022 lúc 21:04

a: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OK là đường cao

nên OK là phân giác

Xét ΔOAK và ΔOBK có

OA=OB

góc AOK=góc BOK

OK chung

DO đó: ΔOAK=ΔOBK

=>góc OBK=90 độ

=>KB là tiếp tuyến của (O)

b: \(KA=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)

AH=15*20/25=12(cm)

=>AB=24cm

Minh Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
gãi hộ cái đít
11 tháng 4 2021 lúc 20:13

undefined

undefined

Tuấn Anh Phạm
Xem chi tiết
Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 22:07

a: Xét (O) có

KB là tiếp tuyến

KC là tiếp tuyến

Do đó: KB=KC

hay K nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OK là đường trung trực của BC

Quỳnh vũ
Xem chi tiết

1: Xét tứ giác KAOB có \(\widehat{KAO}+\widehat{KBO}=90^0+90^0=180^0\)

nên KAOB là tứ giác nội tiếp

2: Xét (O) có

\(\widehat{KAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AK và dây cung AC

\(\widehat{ADC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{KAC}=\widehat{ADC}\)

Xét ΔKAC và ΔKDA có

\(\widehat{KAC}=\widehat{KDA}\)

\(\widehat{AKC}\) chung

Do đó: ΔKAC đồng dạng với ΔKDA

=>\(\dfrac{KA}{KD}=\dfrac{KC}{KA}\)

=>\(KA^2=KC\cdot KD\)

Xét (O) có

KA,KB là các tiếp tuyến

Do đó: KA=KB

=>K nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OK là đường trung trực của AB

=>OK\(\perp\)AB tại M và M là trung điểm của AB

Xét ΔOAK vuông tại A có AM là đường cao

nên \(KM\cdot KO=KA^2\)

=>\(KA^2=KM\cdot KO=KC\cdot KD\)

 

Thanh Tâm
Xem chi tiết