\(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}=60^0,AB=28cm,AC=35cm.\) Tính độ dài cạnh BC.
\(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}=60^0,AB=28cm,AC=35cm\) .Tính độ dài cạnh BC.
Vẽ BH vuông góc với AC
Theo định lý Pythagore, ta có:
BC2=BH2+CH2=BH2+(AC-AH)2
=BH2+AH2+AC2-2AC.AH
Mà ta lại có:AH2+BH2=AB2 (định lý Pythagore, tam giác ABH vuông tại H)
và AH=1/2AB (do tam giác ABH là nửa tam giác đều)
Cho nên: BC2=AB2+AC2-2.1/2AB.AC=AB2+AC2-AB.AC (*)
Thay AB=28cm, AC=35cm vào (*), ta được:
BC2=1029=>BC=7\(\sqrt{21}\)cm
Vậy BC=7\(\sqrt{21}\)cm
Bài 1 Cho tam giác ABC,BC=4,\(\widehat{B}\)=450,\(\widehat{A}\)=1050.Tính AB và BC
Bài 2 Cho tam giác ABC,AB=28cm,AC=35cm,\(\widehat{A}\)=60.Tính BC
Bài 2:
\(\cos60^0=\dfrac{28^2+35^2-BC^2}{2\cdot28\cdot35}\)
\(\Leftrightarrow2009-BC^2=980\)
hay \(BC=7\sqrt{21}\left(cm\right)\)
\(\Delta ABC\) có \(\widehat{B}=60^0,BC=8cm,AB+AC=12cm\) .Tính độ dài cạnh AC.
\(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}=105^0,\widehat{B}=45^0,BC=4cm\) . Tính độ dài cạnh AB, AC.
Tam giác ABC có \(\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=45^0;BC=a\). Tính độ dài hai cạnh AB và AC ?
Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{A}=75^o\)
* \(\dfrac{BC}{sinA}=\dfrac{AB}{sinC}\Rightarrow AB=\dfrac{BCsinC}{sinA}=a\left(1+\sqrt{3}\right)\)
* \(\dfrac{BC}{sinA}=\dfrac{AC}{sinB}\Rightarrow AC=\dfrac{BCsinB}{sinA}=a\left(\dfrac{-6+3\sqrt{2}}{2}\right)\)
tam giác ABC , góc A bằng 60 độ , AB = 28cm , AC = 35cm . Tính BC
Áp dụng định lý cô-sin ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2-2AB.AC.\cos A\)
\(BC^2=28^2+35^2-2.28.35.\cos\left(60^0\right)\)
\(\Rightarrow BC^2=1029cm\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{1029}=7\sqrt{21}cm\)
Cho \(\Delta\)ABC nhọn có \(\widehat{A}\) = \(60^0\), M thuộc BC. Kẻ ME \(\bot\) AB, MF \(\bot\) AC, I là trung điểm của AM.
a) C/m khi M di chuyển trên cạnh BC thì số đo của góc EIF không đổi.
b) Tính độ dài của EF theo AM
c) Xác định vị trí của điểm M trên cạnh BC để EF min.
a: góc AEM=góc AFM=90 độ
=>AEMF là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AM
=>AEMF nội tiếp (I)
Xét (I) có
góc EIF là góc ở tâm chắn cung EF
góc EAF là góc nội tiếp chắn cung EF
Do đó: góc EIF=2*góc EAF=120 độ không đổi
b: Xét ΔEIF có IE=IF
nên ΔIEF cân tại I
=>góc IEF=(180-120)/2=30 độ
Xét ΔIEF có \(\dfrac{IF}{sinIEF}=\dfrac{EF}{sinEIF}\)
=>\(\dfrac{IF}{sin30}=\dfrac{EF}{sin120}\)
=>\(EF=\dfrac{IF}{sin30}\cdot sin120=\dfrac{AM}{2}\cdot\sqrt{3}=AM\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
Bài tập 3:
Cho tam giác ABC có AB = 21cm, AC = 28cm, BC = 35cm. Trên cạnh AB và AC lấy các điểm M, N sao cho 3AM = AB và 3CN=AC.
a) Chứng minh ∆ABC vuông;
b) Tính độ dài đường cao AH của ∆ABC;
c) Chứng minh AH2 = HB.HC ;
d) Chứng minh: góc AMN = góc AHN.
Giải giúp mình với...mình thử giải rồi mà đáp án sợ sai!
Câu 1 :
Cho tam giác ABC có góc A = 105 độ; góc B = 45 độ;BC = 4cm. Tính AB AC?
Câu 2 :
Cho tam giác ABC có góc A = 60 độ; AB =28cm; AC = 35cm. Tính BC
Câu 3:
Cho tâm giác ABC có AB=25cm; góc B=70 độ; góc C=50 độ. Tính BC
-Ai rảnh thì kẻ hình giúp mình luôn nha <3