Những câu hỏi liên quan
LuKenz
Xem chi tiết
Dương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Dung
Xem chi tiết
Trần Anh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
13 tháng 3 2020 lúc 10:47

Ta có : \(\widehat{IBA}+\widehat{ICB}=90^o\)

\(\widehat{IAB}+\widehat{IAO}+\widehat{OAC}=180^o\)mà \(\widehat{IAO}=90^o\)\(\Rightarrow\widehat{IAB}+\widehat{OAC}=90^o\)

Mà \(OA=OC\Rightarrow\)\(\Delta OAC\)cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OCA}=\widehat{OAC}\)

Từ đó suy ra \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\Rightarrow\Delta IAB\)cân tại I 

\(\Rightarrow IA=IB\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xuân Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 0:00

1: Xét (O) có 

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{ABC}=90^0\)

Xét (O') có 

\(\widehat{ABD}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{ABD}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{CBD}=90^0+90^0=180^0\)

hay C,B,D thẳng hàng(đpcm)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 1 2019 lúc 17:15

a. b.

c. - Đường tròn (O’; 1cm) có đường kính là: EF; Các dây cung là: EA, EB, AB, FA, FB

Vì E thuộc (O’; 1cm) nên EO’=1cm; EF=2.EO’=2cm

- Đường tròn (O; 1,5cm) có đường kính là: DC; Các dây cung là: DA, DB, AB, AC, CB

Vì C thuộc (O; 1,5cm) nên CO=1,5cm; DC=2.CO=3cm

d. Vì đường tròn (O’; 1cm) cắt đoạn thẳng OO’ tại E, nên E nằm giữa 2 điểm O và O’.

Ta có: O E + E O ' = O O ' ⇒ O E = 1 c m  

Mà EO’=1cm, nên OE=EO’ (=1cm)

Do đó: E là trung điểm của đợn thẳng OO’.

e. Vì đường tròn (O; 1cm) cắt đường thẳng OO’ tại D, đường tròn (O’; 1cm) cắt đường thẳng OO’ tại F, nên 4 điểm D, O, O’, F lần lượt theo thứ tự đó và DO=1,5cm; O’F=1cm.

Ta có: D F = D O + O O ' + O ' F = 1 , 5 + 2 + 1 = 4 , 5 c m .

Vậy DF=4,5cm

Bình luận (1)
Đặng Trang 7A
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2023 lúc 21:44

a: Xét ΔABE và ΔADB co

góc ABE=góc ADB

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔADB

=>AB/AD=AE/AB

=>AB^2=AD*AE

Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

=>AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc BC tại H

=>AH*AO=AB^2=AE*AD

=>AH/AD=AE/AO

=>ΔAHE đồng dạng với ΔADO

=>góc AHE=góc ADO

=>góc OHE+góc ODE=180 độ

=>OHED nội tiếp

b: OHED nội tiếp

=>góc HED+góc HOD=180 độ

BD//AO

=>góc BDO+góc HOD=180 độ

=>góc BDO=góc HED

góc BCD+góc BDC=90 độ

góc BCD=góc BED
=>góc HED+góc BED=90 độ

=>HE vuông góc BF tại E

Bình luận (0)
Kiều Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 13:02

a) Xét tứ giác ABOC có 

\(\widehat{ABO}\) và \(\widehat{ACO}\) là hai góc đối

\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
JinJin Chobi
Xem chi tiết
Sofia Nàng
Xem chi tiết
tuệ anh
10 tháng 5 2020 lúc 21:38

a) Kẻ OH ⊥⊥ d

=> OH là khoảng cách từ d tới tâm đường tròn (O)

mà OH < R (3 < 5)

=> Đường thẳng d cắt đường tròn (O)

b) Xét ΔΔOAH vuông tại H có:

OH2+AH2=OA2OH2+AH2=OA2 (ĐL Pi-ta-go)

=> AH=OA2−OH2−−−−−−−−−−√=52−32−−−−−−√=4(cm)AH=OA2−OH2=52−32=4(cm)

Xét (O): AB là dây, OH ⊥⊥ AB

=> H trung điểm AB (quan hệ ⊥⊥ giữa đường kính và dây cung)

=> AB = 2AH = 8(cm)

c) Xét ΔΔABC có: O, H trung điểm AC, AB

=> OH là đường trung bình ΔΔABC

=> OH // BC mà OH ⊥⊥ AH

=> BC ​⊥⊥​ AH => ΔΔABC vuông tại B

=> AB2 + BC2 = AC2

=> BC=102−82−−−−−−−√=6(cm)BC=102−82=6(cm)

Xét ΔΔABC vuông tại B

có: sinC=ABAC=810=45⇒Cˆ=53o7′sinC=ABAC=810=45⇒C^=53o7′

=> Aˆ=36o52′A^=36o52′

d) Xét ΔΔACM vuông tại C: CB ⊥⊥ AM

có: AC2=AB⋅AMAC2=AB⋅AM (HTL tam giác vuông)

=> AM=AC2AB=1028=12,5(cm)AM=AC2AB=1028=12,5(cm)

lại có: AB + BM = AM ; AB = 8(cm)

=> BM = 4,5(cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa