Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thảo
4 tháng 5 2019 lúc 20:50

a, Gọi WCLN (n+1;2n+3)=d

\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}n+1:d\\2n+3:d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}2.\left(n+1\right):d\\2n+3:d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}2n+2:d\\2n+3:d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)(2n+3)-(2n+2):d

\(\Rightarrow\)2n+3-2n-2 :d

\(\Rightarrow\)1:d\(\frac{ }{\Rightarrow}\)d\(\in\) Ư (1;-1)

\(\Rightarrow\)n+1;2n+3 là số nguyên tố

Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\)là vân số tối giản

b,Gọi UCLN (2n+3;4n+7)=d

\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}2n+3:d\\4n+7:d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2n+3\right):d\\4n+7:d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}4n+6:d\\4n+7:d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)(4n+7)-(4n+6):d

\(\Rightarrow\)4n+7-4n-6:d

\(\Rightarrow\)1:d \(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư (1)

\(\Rightarrow\)2n+3;4n+7 là số nguyên tố

Vậy\(\frac{2n+3}{4n+7}\)là phân số tối giản

nguyen phuong an
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
2 tháng 5 2016 lúc 9:46

GỌi d là ƯC(2n+1 ; 4n)

Khi đó: 2n+1 chia hết cho d 4n chia hết cho d

<=> 8n + 4 chia hết cho d 

Hoàng Thị Thu Huyền
2 tháng 5 2016 lúc 9:47

GỌi d là ƯC(2n+1 ; 4n)

Khi đó: 2n+1 chia hết cho d 4n chia hết cho d

<=> 8n + 4 chia hết cho d 

Siêu Hacker
2 tháng 5 2016 lúc 9:54

GỌi d là ƯC(2n+1 ; 4n)

Khi đó: 2n+1 chia hết cho d 4n chia hết cho d

<=> 8n + 4 chia hết cho d

Nguyen Minh Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2023 lúc 8:40

Gọi d=ƯCLN(2n+3;4n+8)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4n+8⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4n+8⋮d\\4n+6⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow4n+8-4n-6⋮d\)

=>\(2⋮d\)

mà 2n+3 lẻ

nên d=1

=>ƯCLN(2n+3;4n+8)=1

=>\(P=\dfrac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản với mọi n<>-2

VŨ PHƯƠNG ANH
Xem chi tiết
ST
17 tháng 1 2018 lúc 12:59

Gọi ƯCLN(2n+3.4n+8) là d (d E N)

Ta có: 2n+3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d

          4n+8 chia hết cho d

=> 4n+8-(4n+6) chia hết cho d

=> 4n+8-4n-6 chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d E {1;2}

Vì 2n+3 là số lẻ, 4n+8 là số chẵn => d = 1

=> ƯCLN(2n+3,4n+8)=1

Vậy phân số \(\frac{2n+3}{4n+8}\)  là phân số tối giảm (đpcm)

KAl(SO4)2·12H2O
17 tháng 1 2018 lúc 13:03

Gọi ƯCLN(2n+3.4n+8) là d (d E N)
Ta có: 2n+3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d
          4n+8 chia hết cho d
=> 4n+8-(4n+6) chia hết cho d
=> 4n+8-4n-6 chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d E {1;2}
Vì 2n+3 là số lẻ, 4n+8 là số chẵn => d = 1
=> ƯCLN(2n+3,4n+8)=1
Vậy phân số \(\frac{2n+3}{4n+8}\)  là phân số tối giảm (đpcm)

:D

Anh2Kar六
12 tháng 2 2018 lúc 10:52

Gọi d là ƯCLN của 2n+3 và 4n+8, ta có:
(4n+8)-(2n+3) chia hết cho d
4n+8-2(2n+3) chia hết cho d
4n+8-4n-6 chia hết cho d
4n-4n+8-6 chia hết cho d
2 chia hết cho d => d=2
nhưng vì 2n+3 lẻ nên d là số lẻ => d=1
vậy 2n+3/4n+8 là 2 phân số tối giản

HOT BOY NTP
Xem chi tiết
Luffy Không Rõ Họ Tên
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
15 tháng 5 2016 lúc 18:19

Gọi d là ƯCLN(2n-1;8n-3)

ta có 2n-1\(⋮\)d;8n-3\(⋮\)d

=>4*(2n-1)\(⋮\)d;8n-3\(⋮\)d

=>8n-4\(⋮\)d;8n-3\(⋮\)d

=>[(8n-4)-(8n-3)]\(⋮\)d

=>[8n-4-8n+3]\(⋮\)d

=>-1\(⋮\)d

=>d=1

Vì ƯCLN(2n-1;8n-3)=1 nên phân số \(\frac{2n-1}{8n-3}\) luôn tối giản(nEN)

Đặng Minh Triều
15 tháng 5 2016 lúc 18:30

Gọi d là UCLN(2n-1;8n-3)

=>2n-1 chia hết cho d và 8n-3 chia hết cho d

=>4.(2n-1) chia hết cho d và 8n-3 chia hết cho d

=>8n-4 chia hết cho d và 8n-3 chia hết cho d

=>8n-4-8n+3 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d =>d=1

=>điều phải chứng minh

Huỳnh Thắm
15 tháng 5 2016 lúc 19:19

Gọi d là ƯCLN( 2n-1;8n-3)

Ta có:  2n-1 chia hết cho d; 8n-3 chia hết cho d

        => 4(2n-1) chia hết cho d; 8n-3 chia hết cho d

        => 8n-4 chia hết cho d; 8n-3 chia hết cho d

        => d ϵ ƯC( 8n-4;8n-3)

Mà Ư CLN(8n-4;8n-3) = 1

=> d=1

=> Với mọi số tự nhiên n thì phân số 2n-1/8n-3 luôn tối giản

Giao Lê Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
18 tháng 3 2018 lúc 21:41

Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+3;4n+8\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(2\right)\)

+) \(d=2\Leftrightarrow2n+3⋮2\)

\(2n⋮2\)

\(\Leftrightarrow3⋮2\left(loại\right)\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(2n+3;4n+8\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2n+3}{4n+8}\) tối giản với mọi n

Xem chi tiết
Vũ Trọng Phú
28 tháng 4 2019 lúc 7:18

cho d là UCLL của \(\frac{2n+3}{4n+8}\)

=)\(\left(4n+8\right)-\left(2n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow4n+8-2\left(2n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow4n+8-4n+6⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)\(\Rightarrow2=d\)

Mà 2n+3 là số lẻ =) d=1

Vậy\(\frac{2n+3}{4n+8}\)là phân số tối giản với mọi số TN n

tieuthu songngu
28 tháng 4 2019 lúc 7:23

Gọi ước chung lớn nhất của \(2n+3\)và \(4n+8\)là d 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)\)\(⋮\)\(d\)

\(\Rightarrow4n+8-4n-6\)\(⋮\)\(d\)

\(\Rightarrow2\)\(⋮\)\(d\)

Mà \(2n+3\)không chia hết cho 2 

\(\Rightarrow1\)\(⋮\)\(d\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n

Khánh Ngọc
28 tháng 4 2019 lúc 7:58

Gọi d là một ước chung của \(2n+3\) và \(4n+8\) . Ta có :

\(2n+3⋮d;4n+8⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(2n+3\right)-4n+8⋮d\)

\(\Rightarrow4n+6-4n+8⋮d\)

\(\Rightarrow-2⋮d\Rightarrow d\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Mà \(2n+3\)là số lẻ \(\Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrowđpcm\)