Ôn tập cuối năm phần số học

Nguyễn Duy Quang

Bài 1.Chứng tỏ rằng các phân số sau tối giản với mọi số tự nhiên n

a,\(\frac{n+1}{2n+3}\) b,\(\frac{2n+3}{\text{4n+7}}\)

Nguyễn Minh Thảo
4 tháng 5 2019 lúc 20:50

a, Gọi WCLN (n+1;2n+3)=d

\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}n+1:d\\2n+3:d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}2.\left(n+1\right):d\\2n+3:d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}2n+2:d\\2n+3:d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)(2n+3)-(2n+2):d

\(\Rightarrow\)2n+3-2n-2 :d

\(\Rightarrow\)1:d\(\frac{ }{\Rightarrow}\)d\(\in\) Ư (1;-1)

\(\Rightarrow\)n+1;2n+3 là số nguyên tố

Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\)là vân số tối giản

b,Gọi UCLN (2n+3;4n+7)=d

\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}2n+3:d\\4n+7:d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2n+3\right):d\\4n+7:d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}4n+6:d\\4n+7:d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)(4n+7)-(4n+6):d

\(\Rightarrow\)4n+7-4n-6:d

\(\Rightarrow\)1:d \(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư (1)

\(\Rightarrow\)2n+3;4n+7 là số nguyên tố

Vậy\(\frac{2n+3}{4n+7}\)là phân số tối giản


Các câu hỏi tương tự
Trịnh Thị Thảo Nhi
Xem chi tiết
Mai Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Meopeow1029
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Vũ Bảo Duy
Xem chi tiết
Nguyen Van Thuan
Xem chi tiết