Những câu hỏi liên quan
Bùi Hà Anh
Xem chi tiết
Bùi Hà Anh
11 tháng 12 2020 lúc 21:59

help meee plssss

Bình luận (0)
Hà Ngân
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
8 tháng 5 2021 lúc 8:02

 Ta có

DB=DM; EC=EM; AB=AC (2 tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm ngoài đường tròn thì khoảng cách từ điểm đó đến các tiếp điểm = nhau)

\(C_{ADE}=AD+DM+AE+EM=AD+DB+AE+EC=\)

\(=AB+AC=2AB\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
20 tháng 8 2021 lúc 16:53

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: DM=DB, EM=EC.

Chu vi tam giác ADE bằng :

AD+DE+AE=AD+DM+ME+EA

=AD+DB+EC+AE

=AB+AC=2 . AB .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giang
21 tháng 8 2021 lúc 20:04

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: DM=DB, EM=EC.

Chu vi tam giác ADE bằng :

AD+DE+AE=AD+DM+ME+EA

=AD+DB+EC+AE

=AB+AC=2 . AB .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2021 lúc 22:01

a: Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp đường tròn

BC là đường kính

DO đó:ΔBDC vuông tại D

Xét ΔBCA vuông tại B có BD là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AB^2=AD\cdot AC\)

Bình luận (0)
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 18:37

Bổ sung đề; OA cắt BC tại D

a: Ta có: ΔOBA vuông tại B

=>B nằm trên đường tròn đường kính OA(1)

Ta có: ΔOCA vuông tại C

=>C nằm trên đường tròn đường kính OA(2)

Từ (1) và (2) suy ra B,C,O,A cùng thuộc đường tròn đường kính OA

Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(3)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(4)

Từ (3) và (4) suy ra OA là đường trung trực của BC

b: OA là đường trung trực của BC

Do đó: OA\(\perp\)BC tại D và D là trung điểm của BC

Xét ΔOBA vuông tại B có BD là đường cao

nên \(OD\cdot OA=OB^2=R^2\)

Ta có: ΔOEF cân tại O

mà OG là đường trung tuyến

nên OG\(\perp\)EF tại G

Xét ΔOGA vuông tại G và ΔODH vuông tại D có

góc GOA chung

Do đó: ΔOGA đồng dạng với ΔODH

=>\(\dfrac{OG}{OD}=\dfrac{OA}{OH}\)

=>\(OG\cdot OH=OA\cdot OD\)

c: Ta có: \(OG\cdot OH=OA\cdot OD\)

\(OA\cdot OD=R^2\)

Do đó: \(OG\cdot OH=R^2=OE^2\)

=>\(\dfrac{OG}{OE}=\dfrac{OE}{OH}\)

Xét ΔOGE và ΔOEH có

\(\dfrac{OG}{OE}=\dfrac{OE}{OH}\)

\(\widehat{GOE}\) chung

Do đó: ΔOGE đồng dạng với ΔOEH

=>\(\widehat{OGE}=\widehat{OEH}\)

=>\(\widehat{OEH}=90^0\)

=>HE là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (1)
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 18:47

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)
đỗ tuệ minh
Xem chi tiết
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2023 lúc 14:11

a: Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

BA=CA

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOCA

=>góc OCA=90 độ

=>AC là tiếp tuyến của (O)

b: Xét (O) có

ΔBCE nội tiếp

BE là đường kính

Do đó; ΔBCE vuông tại C

=>BC vuông góc với CE

AB=AC

OB=OC

=>AO là trung trực của BC

=>AO vuông góc với BC

=>AO//CE

Bình luận (0)
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 18:50

loading...

Bình luận (2)