Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB=3, BC=5. Tia phân giác góc B cắt AC tại D
a) Tính AC, AD
b) Vẽ tia Cx vuông góc tia BD tại E. Tia Ce cắt AB tại F. Chứng minh tam giác ABD đồng dạng tam giác EBC và tính tỉ số diện tích
Cho tam giác abc vuông tại A có ab=3cm,bc=5cm.Tia phân giác của góc abc cắt ac tại d.a)tính ac,ad? b) vẽ tia Cx vuông góc với tia BD tại E và tia CE cắt AB tại F .CM: tam giác abd đồng dạng với tam giác ebc.c) tính tỉ số diện tích của tam giác abd và tam giác ebc
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=16\)
hay AC=4(cm)
Vậy: AC=4cm
b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBC vuông tại E có
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBC}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))
Do đó: ΔABD\(\sim\)ΔEBC(g-g)
Cho tâm giác ABC vuông tại A, biết AB=3cm, BC=5cm, tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D.
a. Tính độ dài hai đoạn thẳng AC và AD.
b. Vẽ tia Cx vuông góc tia BD tại E và tia CE cắt đường thẳng AB tại F. CMR: tam giác ABD đồng dạng tam giác EBC, rồi tính tỉ số diện tích của tam giác ABD và tam giác EBC.
c. Tia FD cắt BC tại H, kẻ đường thẳng qua H vuông góc với AB tại M. CMR: MH.AB=FH.MB
Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:
a) BD là đường trung trực của AE.
b) AD<DC
c) Ba điểm E, D, F thẳng hàng
Bài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.
a) Tính BC
b) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCB
c) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DC. Chứng minh tam giác BCE vuông
d)Chứng minh:DF là phân giác của góc ADE và BE vuông góc CF
Bải 3: Cho tam giác đều ABC. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC ở M. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt các tia BM, BC lần lượt ở M và E. Chứng minh:
a) Tam giác ANC là tam giác cân
b) NC vuông góc BC
c) Tam giác AEC là tam giác cân
d) So sánh BC và NE
Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC, kẻ BM vuông góc AC, CN vuông góc AB. Trên tia đối của tia BM lấy điểm D sao cho BD=AC, trên tia đối của tia CN lấy điểm E sao cho CE=AB. Chứng minh:
a) Góc ACE= góc ABD
b) Tam giác ABD = tam giác ECA
c) Tam giác AED là tam giác vuông cân
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Vẽ đường cao AH (H thuộc BC). Gọi D là điểm đối xứng với B qua H
a) chứng minh tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA
b) từ C kẻ đường thẳng vuông góc vs tia AD, cắt AD tại E. Chứng minh AH.CD=CE.AD
c) chứng minh tam giác ABC đồng dạng vs tam giác EDC và tính diện tích tam giác EDC bt AB=6cm, AC=8cm
d) bt AH cắt CE tại E, tia FD cắt AC tại K. Chứng minh KD là tia phân giác góc HKE
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AC =12cm, BC=13cm
a) Tính AB
b) Tia phân giác BD cắt AC tại D, trên tia BC lấy điểm E sao ch BE=BA. Chứng minh tam giác ABD= tam giác EBD
c) Chứng minh DE vuông góc BC
d) DE cắt AB tại F. Chứng minh AF=EC
xl mình ko làm đc
`Answer:`
a. Vì `\triangleABC` vuông tại `A` nên theo định lí Pytago, ta có:
\(AB^2=BC^2-AC^2\Leftrightarrow AB^2=13^2-12^2\Leftrightarrow AC^2=169-144=25\Leftrightarrow AC=5cm\)
b. Xét `\triangleABD` và `\triangleEBD:`
`BD` chung
`BA=BE`
`\hat{ABD}=\hat{EBD}`
`=>\triangleABD=\triangleEBD(c.g.c)`
c. Theo phần b. `\triangleABD=\triangleEBD`
`=>\hat{BAD}=\hat{BED}=90^o`
`=>DE⊥BC`
d. Xét `\triangleADF` và `triangleEDC:`
`AD=DE`
`\hat{DAF}=\hat{DEC}=90^o`
`\hat{ADF}=\hat{EDC}`
`=>\triangleADF=\triangleEDC(g.c.g)`
`=>AF=BC`
cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Vẽ tia Cx vuông góc AC trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B. Tia phân giác BD cắt tia Cx tại E. Vẽ điểm F trên cạnh huyền BC sao cho B
a/ chứng minh DF vuông góc với BC
b/ Chứng minh DC>AD
c/ Chứng minh CE >AB
giúp mình với...
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), kẻ BD là phân giác của góc ABC (D thuộc AC). Vẽ DE vuông góc với BC tại E. a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD. b) AE cắt BD tại I. Chứng minh BD vuông góc với AE và I là trung điểm AE. c) Cẽ tia Cx vuông góc với tia BD tại H. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = EC. Chứng minh 3 điểm C,H,F thẳng hàng và AE // FC.
a) Ta có:
- Góc ABD là góc giữa hai phân giác của góc ABC, nên ABD = CBD.
- Góc EBD là góc giữa phân giác của góc ABC và đường thẳng DE, nên EBD = CBD.
Vậy tam giác ABD = tam giác EBD.
b) Ta có:
- Góc ABD = góc EBD (do chứng minh ở câu a).
- Góc ADB = góc EDB (do cùng là góc vuông).
- Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (do hai góc bằng nhau và góc giữa hai cạnh bằng nhau).
- Do đó, BD vuông góc với AE.
- Ta có AE cắt BD tại I, vậy I là trung điểm của AE.
c) Ta có:
- Tia Cx vuông góc với tia BD tại H.
- Trên tia đối của tia AB, lấy điểm F sao cho AF = EC.
- Ta cần chứng minh 3 điểm C, H, F thẳng hàng và AE // FC.
- Vì AF = EC và tam giác ABD = tam giác EBD (do chứng minh ở câu a), nên tam giác AFB = tam giác EFC (do hai cạnh bằng nhau và góc giữa hai cạnh bằng nhau).
- Vậy 3 điểm C, H, F thẳng hàng và AE // FC.
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE và DA=DE
Ta có: BA=BE
=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
=>BD vuông góc với AE tại trung điểm I của AE
c: Xét ΔBFC có \(\dfrac{BA}{AF}=\dfrac{BE}{EC}\)
nên AE//CF
Ta có: BD\(\perp\)AE
AE//CF
Do đó: BD\(\perp\)CF
mà BD\(\perp\)CH
và CH,CF có điểm chung là C
nên C,H,F thẳng hàng
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, D là trung điểm BC. Đường thẳng qua B và vuông góc với AB cắt tia AD tại E và cắt tia AC tại F. Tia CE cắt tia AB tại G.
a) Chứng minh EB = EC.
b) Chứng minh tam giác ACG bằng tam giác ABF. Từ đó suy ra tam giác AGF cân.
c) Chứng minh BC // GF.
d) Gọi M là trung điểm của GF. Chứng minh GC, FB, AM cùng đi qua một điểm.
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC
nên AD là đường cao ứng với cạnh BC
Xét ΔEDB vuông tại D và ΔEDC vuông tại D có
ED chung
DB=DC
Do đó: ΔEDB=ΔEDC
Suy ra: EB=EC
b: Xét ΔABE và ΔACE có
AB=AC
AE chung
EB=EC
Do đó: ΔABE=ΔACE
Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{ACE}\)
mà \(\widehat{ABE}=90^0\)
nên \(\widehat{ACE}=90^0\)
Xét ΔABF vuông tại B và ΔACG vuông tại C có
AB=AC
\(\widehat{BAF}\) chung
Do đó: ΔABF=ΔACG
Suy ra: AF=AG
Xét ΔAFG có AF=AG
nên ΔAFG cân tại A
c: Xét ΔAGF có
\(\dfrac{AB}{AG}=\dfrac{AC}{AF}\)
Do đó: BC//GF
d: Xét ΔBEG vuông tại B và ΔCEF vuông tại C có
EB=EC
\(\widehat{BEG}=\widehat{CEF}\)
Do đó: ΔBEG=ΔCEF
Suy ra: EG=EF
Ta có: AG=AF
nên A nằm trên đường trung trực của GF\(\left(1\right)\)
Ta có: EG=EF
nên E nằm trên đường trung trực của GF\(\left(2\right)\)
Ta có: MG=MF
nên M nằm trên đường trung trực của GF\(\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra A,E,M thẳng hàng
mà GC cắt BF tại E
nên AM,BF,CG đồng quy
Bài 1:Cho tam giác ABC cân tại A, D là trung điểm BC. Đường thẳng qua B và vuông góc với AB cắt tia AD tại E và cắt tia AC tại F. Tia CE cắt tia AB tại G.
a)Chứng minh EB = EC.
b)Chứng minh tam giác ACG bằng tam giác ABF. Từđó suy ra tam giác AGF cân.
c)Chứng minh BC // GF.
d)Gọi M là trung điểm của GF. Chứng minh GC, FB, AM cùng đi qua một điểm.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ởC có góc A bằng 600. Tia phân giác của góc BAC cắt BC ởE. KẻEK ⊥AB ( K thuộc AB). Kẻ BD vuông góc với tia AE( D thuộc tia AE). Chứng minh:
a)AC = AK và AE ⊥CK
b)KA = KB
c)EB > AC
d)Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm.
Bài 3:Cho đoạn thẳng AB. Trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, ta kẻ các tia Ax, By cùng vuông góc với AB. Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB và C là một điểm bất kì nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờAB, chứa các tia Ax, By, sao cho OC = OA. Đường vuông góc với OC, kẻ qua điểm C, cắt Ax ở P và cắt By ở Q.
a)Chứng minh PQ = AP + BQ
b) Chứng minh tam giác POQ vuông
c) Chứng minh tam giác ACB vuông
d) Chứng minh AC // OQ và BC // OP.
Bài 2:
a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có
AE chung
\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)
Do đó: ΔACE=ΔAKE
Suy ra: AC=AK và EC=EK
Ta có: AC=AK
nên A nằm trên đường trung trực của CK(1)
Ta có: EC=EK
nên E nằm trên đường trung trực của CK(2)
Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của CK
hay AE⊥CK