Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Xyz OLM
27 tháng 9 2023 lúc 20:43

ĐKXĐ \(3x^2-5x+1\ge0;x^2-2\ge0;x^2-x-1\ge0\)

Ta có : \(\sqrt{3x^2-5x+1}-\sqrt{x^2-2}=\sqrt{3.\left(x^2-x-1\right)}-\sqrt{x^2-3x+4}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3x^2-5x+1}-\sqrt{3\left(x^2-x-1\right)}=\sqrt{x^2-2}-\sqrt{x^2-3x+4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x^2-5x+1-3.\left(x^2-x-1\right)}{\sqrt{3x^2-5x+1}+\sqrt{3\left(x^2-x-1\right)}}=\dfrac{x^2-2-x^2+3x-4}{\sqrt{x^2-2}+\sqrt{x^2-3x+4}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2x+4}{\sqrt{3x^2-5x+1}+\sqrt{3\left(x^2-x-1\right)}}=\dfrac{3x-6}{\sqrt{x^2-2}+\sqrt{x^2-3x+4}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\\dfrac{3}{\sqrt{x^2-2}+\sqrt{x^2-3x+4}}+\dfrac{2}{\sqrt{3x^2-5x+1}+\sqrt{3\left(x^2-x-1\right)}}=0\left(∗\right)\end{matrix}\right.\)

Xét phương trình (*) ta có VT > 0 \(\forall x\) mà VP = 0

nên (*) vô nghiệm

Vậy x = 2 là nghiệm phương trình 

Bình luận (0)
Nguyễn thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Song Phương
3 tháng 9 2023 lúc 22:03

1) đkxđ \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3}{2}\\y\ge0\end{matrix}\right.\)

Xét biểu thức \(P=x^3+y^3+7xy\left(x+y\right)\)

\(P=\left(x+y\right)^3+4xy\left(x+y\right)\)

\(P\ge4\sqrt{xy}\left(x+y\right)^2\)

Ta sẽ chứng minh \(4\sqrt{xy}\left(x+y\right)^2\ge8xy\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\)  (*)

Thật vậy, (*)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2\ge2\sqrt{2xy\left(x^2+y^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^4\ge8xy\left(x^2+y^2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^4+y^4+6x^2y^2\ge4xy\left(x^2+y^2\right)\) (**)

Áp dụng BĐT Cô-si, ta được:

VT(**) \(=\left(x^2+y^2\right)^2+4x^2y^2\ge4xy\left(x^2+y^2\right)\)\(=\) VP(**)

Vậy (**) đúng \(\Rightarrowđpcm\). Do đó, để đẳng thức xảy ra thì \(x=y\)

Thế vào pt đầu tiên, ta được \(\sqrt{2x-3}-\sqrt{x}=2x-6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}=2\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(nhận\right)\\\dfrac{1}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}=2\end{matrix}\right.\)

 Rõ ràng với \(x\ge\dfrac{3}{2}\) thì \(\dfrac{1}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}\le\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{2.3}{2}-3}+\sqrt{\dfrac{3}{2}}}< 2\) nên ta chỉ xét TH \(x=3\Rightarrow y=3\) (nhận)

Vậy hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(3;3\right)\)

Bình luận (0)
Mai Phạm Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 4 2020 lúc 23:00

Câu 3: đề là \(\sqrt{x+5}-\sqrt{x-2}\) hay \(\sqrt{x+5}-\sqrt{x+2}\)?

Câu 4:

ĐKXĐ: \(x\le9\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{x-4}=a\\\sqrt{9-x}=b\end{matrix}\right.\) ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=-1\\a^3+b^2=5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=a+1\\a^3+b^2=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^3+\left(a+1\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow a^3+a^2+2a-4=0\) \(\Rightarrow a=1\)

\(\Rightarrow\sqrt[3]{x-4}=1\Rightarrow x-4=1\Rightarrow x=5\)

5.

ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{17}{16}\)

\(\Leftrightarrow8x^2-15x-23-\left(x+1\right)\sqrt{16x+17}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(8x-23\right)-\left(x+1\right)\sqrt{16x+17}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\8x-23=\sqrt{16x+17}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow16x+17-2\sqrt{16x+17}-63=0\)

Đặt \(\sqrt{16x+17}=t\ge0\)

\(\Rightarrow t^2-2t-63=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=9\\t=-7\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{16x+17}=9\Leftrightarrow x=\frac{32}{3}\)

Bình luận (0)
Mai Phạm Quỳnh
19 tháng 4 2020 lúc 22:35

mình cần phần 3 4 5 nữa thui ạ

Bình luận (0)
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
HeroZombie
16 tháng 8 2017 lúc 15:46

d)\(2x^2+4x=\sqrt{\frac{x+3}{2}}\)

ĐK:\(x\ge-3\)

\(\Leftrightarrow4x^4+16x^3+16x^2=\frac{x+3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x^4+32x^3+32x^2-x-3}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow8x^4+32x^3+32x^2-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+3x-1\right)\left(4x^2+10x+3\right)=0\)

Bình luận (0)
HeroZombie
16 tháng 8 2017 lúc 15:46

d)\(2x^2+4x=\sqrt{\frac{x+3}{2}}\)

ĐK:\(x\ge-3\)

\(\Leftrightarrow4x^4+16x^3+16x^2=\frac{x+3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x^4+32x^3+32x^2-x-3}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow8x^4+32x^3+32x^2-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+3x-1\right)\left(4x^2+10x+3\right)=0\)

Bình luận (0)
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 22:57

a: \(2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)+\sqrt{3}=0\)

=>\(2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)=-\sqrt{3}\)

=>\(sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\Omega}{5}=-\dfrac{\Omega}{3}+k2\Omega\\x+\dfrac{\Omega}{5}=\dfrac{4}{3}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{8}{15}\Omega+k2\Omega\\x=\dfrac{4}{3}\Omega-\dfrac{\Omega}{5}+k2\Omega=\dfrac{17}{15}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

b: \(sin\left(2x-50^0\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-50^0=60^0+k\cdot360^0\\2x-50^0=300^0+k\cdot360^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=110^0+k\cdot360^0\\2x=350^0+k\cdot360^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=55^0+k\cdot180^0\\x=175^0+k\cdot180^0\end{matrix}\right.\)

c: \(\sqrt{3}\cdot tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)-1=0\)

=>\(\sqrt{3}\cdot tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=1\)

=>\(tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

=>\(2x-\dfrac{\Omega}{3}=\dfrac{\Omega}{6}+k2\Omega\)

=>\(2x=\dfrac{1}{2}\Omega+k2\Omega\)

=>\(x=\dfrac{1}{4}\Omega+k\Omega\)

Bình luận (1)
Cậu Bé Ngu Ngơ
Xem chi tiết
Nhạt
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
5 tháng 11 2018 lúc 20:37

Đặt \(2x^2+x-2018=a;x^2-5x-2017=b\) ta có : 

\(a^2+4b^2=4ab\)

\(\Leftrightarrow\)\(a^2-4ab+4b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a-2b\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(a-2b=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x^2+x-2018-2\left(x^2-5x-2017\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x^2+x-2018-2x^2+10x+4034=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(11x+2016=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-2016}{11}\)

Vậy \(x=\frac{-2016}{11}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
thục quyên
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 4 2022 lúc 20:41

bn đăng bên toán nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 12 2020 lúc 17:54

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x+y}+6x-3y=6\\\dfrac{3}{x+y}+2x-4y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow4x+y=5\Rightarrow y=5-4x\)

Thế vào phương trình đầu:

\(\dfrac{1}{x+5-4x}+2x-\left(5-4x\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5-3x}+6x-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(6x-7\right)\left(5-3x\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)