Những câu hỏi liên quan
Đinh Hương
Xem chi tiết
Chanz Stella
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 8:37

a: Xét ΔBDA vuông tại D và ΔBFC vuông tại F co

góc B chung

=>ΔBDA đồng dạng vói ΔBFC

b: góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

=>góc AFE=góc ACB

=>ΔAFE đồng dạng vói ΔACB

c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADC vuông tại D có

góc EAH chung

=>ΔAEH đồng dạng vói ΔADC

=>AD*AH=AE*AC

Xét ΔCEH vuông tại E và ΔCFA vuông tại F có

góc ECH chung

=>ΔCEH đồng dạng vói ΔCFA

=>CH*CF=CE*CA

=>AH*AD+CH*CF=CA^2

Thanh
Xem chi tiết
Bùi Minh Thảoc
27 tháng 5 2021 lúc 22:08

Bài 1: 

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACF có:

Góc AEB=góc AFC(=90 độ)

Góc A chung

=>Tam giác ABE đồng dạng vs tam giác ACF (g-g)

b)

Vì tam giác ABE đồng dạng vs tam giác ACF(cmt)

=>\(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\)

Xét tam giác AFE và tam giác ACB có:

Góc A chung(gt)

\(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\)

=>Tam giác AFE và tam giác ACB đồng dạng (c-g-c)

c)

H ở đou ra vại? :))

Khách vãng lai đã xóa
Phương Nguyễn 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 3 2021 lúc 21:23

a) Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

\(\widehat{EAC}\) chung

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC(g-g)

Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2022 lúc 22:35

a: Xét ΔCDA vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có

góc C chung

Do đó: ΔCDA\(\sim\)ΔCEB

b: Xét ΔHEA vuông tại E và ΔHDB vuông tại D có 

\(\widehat{AHE}=\widehat{BHD}\)

Do đó: ΔHEA\(\sim\)ΔHDB

Suy ra: HE/HD=HA/HB

hay \(HE\cdot HB=HD\cdot HA\)

Nguyễn Hải Văn
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
13 tháng 4 2019 lúc 17:07

a. Xét  AFC và  AEB có:

\(\widehat{BAC}\) chung

\(\widehat{AFC}=\widehat{AEB}=90^0\)

 AFC đồng dạng với  AEB(g.g)

⇒ \(\frac{AF}{AE}=\frac{AC}{AB}\)

 \(AB.AF=AE.AC\)

\(\frac{AF}{AE}=\frac{AC}{AB}\Rightarrow\frac{AF}{AC}=\frac{AE}{AB}\)

Xét  AEF và  ABC có :

\(\widehat{BAC}\) chung

\(\frac{AF}{AC}=\frac{AE}{AB}\left(cmt\right)\)

 AEF đồng dạng với  ABC (c.g.c)

Mấy câu kia bạn tự làm nốt đi nhá.

Tran phuc anh
Xem chi tiết
Na Asu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2021 lúc 21:20

b) Ta có: CH\(\perp\)AB(gt)

BK\(\perp\)AB(ΔABK vuông tại B)

Do đó: CH//BK(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Ta có: BH\(\perp\)AC(gt)

CK\(\perp\)AC(ΔACK vuông tại C)

Do đó: BH//CK(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét tứ giác BHCK có 

CH//BK(cmt)

BH//CK(cmt)

Do đó: BHCK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2021 lúc 21:18

a) Xét (O) có 

ΔABK nội tiếp đường tròn(A,B,K∈(O))

AK là đường kính(gt)

Do đó: ΔABK vuông tại B(Định lí)

Xét (O) có

ΔACK nội tiếp đường tròn(A,C,K∈(O))

AK là đường kính(gt)

Do đó: ΔACK vuông tại C(Định lí)

pé
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 12:55

a) Xét ΔABC có 

BE là đường cao ứng với cạnh AC(gt)

CF là đường cao ứng với cạnh AB(gt)

BE cắt CF tại H(gt)

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

Suy ra: AH⊥BC

b) Xét tứ giác BHCK có 

HC//BK(gt)

BH//CK(gt)

Do đó: BHCK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: Hai đường chéo HK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

mà M là trung điểm của BC(gt)

nên M là trung điểm của HK

hay H,M,K thẳng hàng(đpcm)