Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cung Phy Ủy Ngư
Xem chi tiết
Sengoku
12 tháng 5 2019 lúc 19:43

??????? chép nhầm đề bài ak bạn

B,M,E thẳng hàng thì làm sao có thể cắt nhau được

bạn xem lại đề bài đi có gì mình làm hộ cho nha ^^

Nguyễn Thị Hà An
Xem chi tiết
Trần Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2022 lúc 11:37

a: Xét ΔBEH vuông tại E và ΔBMC vuông tại M có

góc B chung

DO đó: ΔBEH đồng dạng với ΔBMC

Suy ra: BE/BM=BH/BC

hay \(BE\cdot BC=BH\cdot BM\)

b: Xét ΔCEH vuông tại E và ΔCNB vuông tại N có

góc C chung

Do đó: ΔCEH đồng dạng với ΔCNB

Suy ra: CE/CN=CH/CB

hay \(CE\cdot CB=CH\cdot CN\)

e: Xét ΔBNC vuông tại N và ΔBEA vuông tại E có

góc B chung

DO đó: ΔBNC đồng dạng với ΔBEA

Suy ra: BN/BE=BC/BA

hay BN/BC=BE/BA

Xét ΔBNE và ΔBCA có

BN/BC=BE/BA

góc B chung

Do đó: ΔBNE đồng dạng với ΔBCA

Ngọc Hạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Hạnh
Xem chi tiết
Phương Ann
26 tháng 2 2018 lúc 20:06

Ôn tập chương II - Đa giác. Diện tích đa giác

• Đặt \(S_{ABC}=S;S_{MBC}=S_1;S_{MAC}=S_2;S_{MAB}=S_3\)

• Dựng MK ⊥ BC và AH ⊥ BC

⇒ MK // AH

\(\Rightarrow\dfrac{MD}{AD}=\dfrac{MK}{AH}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\times MK\times BC}{\dfrac{1}{2}\times AH\times BC}=\dfrac{S_1}{S}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{AD}=1-\dfrac{MD}{AD}=1-\dfrac{S_1}{S}=\dfrac{S_2+S_3}{S}\)

• Tương tự, ta cũng có: \(\dfrac{BM}{BE}=\dfrac{S_1+S_3}{S};\dfrac{CM}{CF}=\dfrac{S_1+S_2}{S}\)

• Cộng vế theo vế, ta có:

\(\dfrac{AM}{AD}+\dfrac{BM}{BE}+\dfrac{CM}{CF}=\dfrac{2\left(S_1+S_2+S_3\right)}{S}=2=const\)

Vậy ta có đpcm.

Cíu iem
Xem chi tiết

a: Xét ΔABC có BM là phân giác

nên \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{CM}{BC}\)

=>\(\dfrac{AM}{6}=\dfrac{CM}{10}\)

=>\(\dfrac{AM}{3}=\dfrac{CM}{5}\)

mà AM+CM=AC=8

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AM}{3}=\dfrac{CM}{5}=\dfrac{AM+CM}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)

=>\(AM=3\cdot1=3\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABM vuông tại A và ΔEBA vuông tại E có

\(\widehat{EBA}\) chung

Do đó: ΔABM đồng dạng với ΔEBA

c: Ta có: ΔABM vuông tại A

=>\(BM^2=BA^2+AM^2\)

=>\(BM^2=6^2+3^2=45\)

=>\(BM=3\sqrt{5}\left(cm\right)\)

Xét ΔBAM vuông tại A có AE là đường cao

nên \(BE\cdot BM=BA^2\)

=>\(BE\cdot3\sqrt{5}=6^2=36\)

=>\(BE=\dfrac{36}{3\sqrt{5}}=\dfrac{12}{\sqrt{5}}\left(cm\right)\)

 

Phạm Đình Phan Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Tấn
6 tháng 2 2021 lúc 20:34

cặc

 

Ngọc Trương
Xem chi tiết
Nguyen Dinh Thien Hanh
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
8 tháng 2 2019 lúc 9:36

A B C E M H

CM: a) Xét t/giác ABM và t/giác AEM

có AB = AE (gt)

 góc BAM = góc EAM (gt)

 AM : chung

=> t/giác ABM = t/giác AEM (c.g.c) (Đpcm)

b) Ta có: t/giác ABM = t/giác AEM (cmt)

=> BM = ME (hai cạnh tương ứng)

c) Xét t/giác ABH và t/giác AEH

có AB = AE (gt)

  góc BAH = góc HAE (gt)

 AH : chung

=> t/giác ABH = t/giác AEH (c.g.c)

=> góc BHA = góc AHE (hai góc tương ứng)

Mà góc BHA  + góc AHE = 1800 (kề bù)

=> 2.góc BHA = 1800

=> góc BHA = 1800 : 2

=> góc BHA = 900

=> AH \(\perp\)BE (Đpcm)