Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jeon Jungkook
Xem chi tiết
trang
20 tháng 5 2018 lúc 17:37

O x z y m n

   a) tính \(\widehat{xOm}\)

vì Om là tia phân giác của góc xOy nên \(\widehat{mOx}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=30^o\)

Vậy \(\widehat{xOm}=30^o\)

b) tính góc mOn

+)có góc yOx và yOz là 2 góc kề bù nên yOx + yOz = 180o

suy ra yOz =120

mà yOz có tia phân giác là On nên nOz=nOy =60o

+theo câu a thì mOy=30o

Thấy nOx và nOz là 2 góc kề bù nên nOx + nOz = 180o Suy ra nOx = 120o

Trên cùng 1 nửa mp bờ Ox có : \(\widehat{xOm}< \widehat{xOy}< \widehat{xOn}\) nên Oy nằm giữa 2 tia Om và On 

Suy ra mOn=yOn + yOm => mOn = 90o

                Vậy mOn=90o ; xOm=30o

Nhớ k cho mk nhé ( hình vẽ minh họa )

Earth-K-391
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
22 tháng 5 2021 lúc 10:37

a,Trên cùng nửa mp bờ chúa tia Ox, có xOy<xOz(600<1200)

⇒Tia Oy nằm giữa tia Ox và tia Oz  (1)

⇒xOy+yOz=xOz

600+yOz=1200

yOz=1200-600

yOz=600

⇒yOz=xOy            (2)

b,Từ (1) và (2)⇒tia oy là tia p/g của xOz

 

OH-YEAH^^
22 tháng 5 2021 lúc 10:41

c,

Giải:

a) Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

         +) \(x\widehat{O}y< x\widehat{O}z\) (60o<120o)

⇒Oy nằm giữa Ox và Oz

\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}z=x\widehat{O}z\) 

      \(60^o+y\widehat{O}z=120^o\) 

                \(y\widehat{O}z=120^o-60^o\) 

                \(y\widehat{O}z=60^o\) 

b) Vì +) Oy nằm giữa Ox và Oz

         +) \(x\widehat{O}y=y\widehat{O}z=60^o\) 

⇒Oy là tia p/g của \(x\widehat{O}z\) 

c) Vì Om là tia đối của Ox

\(x\widehat{O}m=180^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}m=180^o\) (2 góc kề bù)

     \(120^o+z\widehat{O}m=180^o\) 

                 \(z\widehat{O}m=180^o-120^o\) 

                 \(z\widehat{O}m=60^o\) 

Vì On là tia p/g của \(m\widehat{O}z\) 

\(\Rightarrow m\widehat{O}n=n\widehat{O}z=\dfrac{m\widehat{O}z}{2}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\) 

\(\Rightarrow y\widehat{O}z+z\widehat{O}n=y\widehat{O}n\) 

       \(60^o+30^o=y\widehat{O}n\) 

\(\Rightarrow y\widehat{O}n=90^o\) 

Vì \(y\widehat{O}z+z\widehat{O}n=90^o\) 

\(\Rightarrow y\widehat{O}z\) và \(z\widehat{O}n\) là 2 góc phụ nhau

Đề bài câu c phải thế này nhá chứ ko phải  \(m\widehat{O}z\) đâu nha!

daochithanh
Xem chi tiết
%$H*&
21 tháng 3 2019 lúc 18:56

Tự vẽ hình!

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,\(\widehat{xOy}>\widehat{xOz}\left(80^o>40^o\right)\)

Do đó tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox (1)

Nên\(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)

Hay\(40^o+\widehat{zOy}=80^o\)

\(\Rightarrow\widehat{zOy}=80^o-40^o=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\left(=40^o\right)\)(2)

Từ (1) và (2)=> tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

c) Tự làm nha!

Gợi ý: Oz, Om đối nhau nên=>....

^.^

daochithanh
21 tháng 3 2019 lúc 19:13

làm luôn câu c) đi mình không biết làm

lê thị vân chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 19:21

a) Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=180^0\)(Hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOm}+30^0=180^0\)

hay \(\widehat{yOm}=150^0\)

Vậy: \(\widehat{yOm}=150^0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 19:22

b) Ta có: tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

nên \(\widehat{yOt}=\widehat{xOt}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{180^0}{2}\)

hay \(\widehat{yOt}=90^0\)(đpcm)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
19 tháng 9 2023 lúc 22:39

Vì Oz là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) nên \(\widehat {xOz} = \widehat {zOy} = \frac{1}{2}.\widehat {xOy} = \frac{1}{2}.120^\circ  = 60^\circ \)

Vì Oz’ là tia phân giác của \(\widehat {yOx'}\) nên \(\widehat {x'Oz'} = \widehat {yOz'} = \frac{1}{2}.\widehat {yOx'} = \frac{1}{2}.60^\circ  = 30^\circ \)

Vì tia Oy nằm trong \(\widehat {zOz'}\) nên \(\widehat {zOz'}=\widehat {zOy} + \widehat {yOz'} =  60^\circ  + 30^\circ  = 90^\circ \)

Vậy \(\widehat {zOy} = 60^\circ ,\widehat {yOz'} = 30^\circ ,\widehat {zOz'} = 90^\circ \)

Chú ý:

2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau

I like kirito
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 12:40

Bài 1: 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOm}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}=60^0-30^0=30^0\)

Ta có: tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}\left(=30^0\right)\)

nên Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(đpcm)

Akari
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
19 tháng 9 2023 lúc 22:39

Vì Oz là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) nên \(\widehat {xOz} = \widehat {zOy} = \frac{1}{2}.\widehat {xOy}\) = \(\frac{1}{2}.180^\circ  = 90^\circ \)

Vì Ot là tia phân giác của \(\widehat {xOz}\) nên \(\widehat {xOt} = \widehat {tOz} = \frac{1}{2}\widehat {xOz} = \frac{1}{2}.90^\circ  = 45^\circ \)

Vì Ov là tia phân giác của \(\widehat {zOy}\) nên \(\widehat {yOv} = \widehat {vOz} = \frac{1}{2}\widehat {zOy} = \frac{1}{2}.90^\circ  = 45^\circ \)

Mà tia Oz nằm trong \(\widehat {tOv}\) nên \(\widehat {tOv}= \widehat {tOz} + \widehat {zOv} = 45^\circ  + 45^\circ  = 90^\circ \)

Vậy \(\widehat {tOv} = 90^\circ \)

Nguyen Tu Uyen
Xem chi tiết

a) Ta có : 

zOy + yOx = zOx 

=> zOy = 70° 

b) Vì On là phân giác zOy 

=> zOn = nOy = 35° 

Vì Om là phân giác yOx=> yOm = xOm = 25° 

=> mOn = nOy + yOm 

=> mOn = 60° 

c) Vì Ot là tia đối Oz 

=> zOy + yOt = 180°

=> yOt = 110° 

Mà yOx + tOx = yOt 

=> xOt = 130° - 50 = 80° 

=> Ox ko phải là phân giác yOt

Cá Chép Nhỏ
23 tháng 7 2019 lúc 14:13

O x y z t n m

a)Có : xOy < xOz ( 50o < 120o )

=> Tia Oy nằm giữa Ox và Oz

=> xOy + yOz = xOz => yOz = 70o

b) Om là p/g của xOy => mOy = mOx = xOy / 2 = 25o

    On là p/g của yOz  => nOz = nOy = yOz/2 = 35o

Có : Oy nằm giữa Ox và Oz => Ox và Oz nằm trên 2 nửa MP đối nhau bờ Oy

Mà tia Om là p/g của xOy ; On là p/g của yOz

=> Om và On nằm trên 2 nửa MP đối bờ Oy

=> Oy nằm giữa Om và On

=> mOy + nOy = mOn => mOn = 60o

c, Ot là tia đối Oz => xOz và xOt kề bù

=> xOz + xOt = 180o => xOt = 60o

Để Ox là p/g của yOt thì xOy = xOt

Mà xOt = 60o ; xOy = 50o => xOt \(\ne\)xOy

=> Ox k phải p/g của yOt