Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Tuấn
Xem chi tiết
Tui ko có tên
28 tháng 12 2021 lúc 19:32

Tui ko có tên
28 tháng 12 2021 lúc 19:32

Tui ko có tên
28 tháng 12 2021 lúc 19:32

lê thanh đức
Xem chi tiết
fan FA
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
29 tháng 12 2017 lúc 16:23

A C B H O D E M N

a) Do D, E thuộc đường tròn đường kính DE nên \(\widehat{DAE}=\widehat{DHE}=90^o\)

Xét tứ giác ADHE có 3 góc vuông nên nó là hình chữ nhật.

Do ADHE là hình chữ nhật nên hai đường chéo DE và AH cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Mà O là trung điểm AH nên O là trung điểm DE.

Vậy D, O, E thẳng hàng.

b) Do AH vuông góc BC nên BC cũng là tiếp tuyến tại H của đường tròn (O)

Áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có : DM = MH.

Xét tam giác vuông ADH có DM = MH nên DM = MH = MB hay M là trung điểm BH.

Tương tự N là trung điểm HC.

c) Dễ thấy MDEN là hình thang vuông.

Vậy thì \(S_{MDEN}=\frac{\left(MD+EN\right).DE}{2}=\frac{\left(MH+HN\right).AH}{2}\)

\(=\frac{MN.AH}{2}=\frac{\frac{1}{2}BC.AH}{2}=\frac{1}{4}BC.AH=\frac{1}{4}AB.AC\)

\(=\frac{1}{4}.9.8=18\left(cm^2\right)\)

Nguyễn Việt
Xem chi tiết
Lê Huỳnh Minh Khuê (Cla...
Xem chi tiết
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
22 tháng 5 2016 lúc 20:59

cho mình xin cái hình với bạn

s2 Lắc Lư  s2
22 tháng 5 2016 lúc 21:03

tự vẽ đi

Nguyễn Tuấn
22 tháng 5 2016 lúc 21:07

a) góc ADH=góc AEH=90(chắn nữa đg tròn)

DAE=90

=>....................................

NguyenBaoKhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2023 lúc 20:31

a: Xét (I) có

ΔHDB nội tiếp

HB là đường kính

Do đó: ΔHDB vuông tại D

=>HD\(\perp\)AB

Xét (K) có

ΔCEH nội tiếp

CH là đường kính

Do đó: ΔCEH vuông tại E

=>HE\(\perp\)AC

Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

b: Xét ΔHAB vuông tại H có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔHAC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

c: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=5^2-3^2=16\)

=>AC=4(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot5=3\cdot4=12\)

=>AH=2,4(cm)

ADHE là hình chữ nhật

=>AH=DE=2,4(cm)

\(\widehat{EDI}=\widehat{EDH}+\widehat{IDH}\)

\(=\widehat{HAC}+\widehat{IHD}\)

\(=\widehat{HAC}+\widehat{HCA}=90^0\)

=>ED\(\perp\)DI

\(\widehat{KED}=\widehat{KEH}+\widehat{DEH}\)

\(=\widehat{KHE}+\widehat{HAB}\)

\(=\widehat{HAB}+\widehat{HBA}=90^0\)

=>EK\(\perp\)ED

mà ED\(\perp\)DI

nên EK//DI 

Xét tứ giác EDIK có

EK//DI

ED\(\perp\)EK

Do đó: EDIK là hình thang vuông
\(DI+EK=\dfrac{1}{2}HB+\dfrac{1}{2}HC=\dfrac{1}{2}\cdot\left(HB+HC\right)=2,5\left(cm\right)\)

\(S_{EDIK}=\dfrac{1}{2}\cdot ED\cdot\left(EK+DI\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot2,4\cdot2,5=3\left(cm^2\right)\)

Tiền Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Thị Bích Diễm
26 tháng 11 2016 lúc 16:52

a) ta có : O là trung điểm của AH

xét đường tròn tâm O,có:E thuộc đường tròn

→tam giác A,E,H vuông tại E (t/c đường tròn)

F thược đường tròn

→tam giác A,F,H vuông tại F (t/c đường tròn)

Xét tứ giác A,E,H,F ta có Â =90 (ΔA,B,C vuông tại A)

Ê = F =90 (Δ vuông )

→tứ giác A,E,H,F là hình chữ nhật

 

Nguyễn mĩ duyên
Xem chi tiết