Những câu hỏi liên quan
Quynh lu
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Văn Hùng
3 tháng 2 2017 lúc 18:39

a) \(x^3-7x+6=x^3+3x^2-x^2-3x-2x^2-6x+2x+6\)

=\(x^2\left(x+3\right)-x\left(x+3\right)-2x\left(x+3\right)+2\left(x+3\right)\)

=\(\left(x+3\right)\left(x^2-x-2x+2\right)\)

=\(\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left(x-1\right)\)

=\(\left\{\begin{matrix}x+3=0=>x=-3\\x-2=0=x=2\\x-1=0=>x=1\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Võ Văn Hùng
3 tháng 2 2017 lúc 19:09

\(b...x^3-19x+30=0\)

\(=>x^3+5x^2-2x^2-10x-3x^2-15x+6x+30=0\)

=>\(x^2\left(x+5\right)-2x\left(x+5\right)-3x\left(x+5\right)+6\left(x+5\right)=0\)

=>\(\left(x+5\right)\left(x^2-2x-3x+6\right)=0\)

=>\(\left(x+5\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\)

=>\(\left\{\begin{matrix}x-3=0=>x=3\\x-2=0=>x=2\\x+5=0=>x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy x=-5;2;3

pé lầyy
Xem chi tiết
Minh Nguyen
3 tháng 3 2020 lúc 19:05

a) \(2x^3+3x^2-8x-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^3-8x\right)+\left(3x^2-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x^2-4\right)+3\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2=0\)

hoặc \(x+2=0\)

hoặc \(2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)

hoặc \(x=-2\)

hoặc \(x=-\frac{3}{2}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2;-2;-\frac{3}{2}\right\}\)

b) \(x^3-4x^2-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-4=0\)

hoặc \(x-1=0\)

hoặc \(x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=4\)

hoặc \(x=1\)

hoặc \(x=-1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{4;1;-1\right\}\)

c) \(x^3-x^2-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+x^2-2x+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x^2+x+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2\right\}\)

d) \(x^4-3x^3+3x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-3x^2+3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;1\right\}\)

e) \(\left(x+1\right)\left(x^2-2x+3\right)=x^3+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-2x+3\right)=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x^2-2x+3=x^2-x+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1;2\right\}\)

g) \(x^3+3x^2+3x+1=4x+4\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=4\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\\left(x+1\right)^2=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x+1=\pm2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}\)  hoặc   \(x=1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1;1;-3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa

b) \(x^3-4x^2-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x^2-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=\pm1\end{cases}}\)

c) \(x^3-x^2-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+x^2-2x+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) ( Do \(x^2+x+1>0\) )

Khách vãng lai đã xóa
𝑳â𝒎 𝑵𝒉𝒊
3 tháng 3 2020 lúc 20:35

a) \(2x^3+3x^2-8x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(2x+3\right)-4\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\x^2-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=\pm2\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
pé lầyy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 3 2020 lúc 9:27

a) 3x(x - 1) + 2(x - 1) = 0

<=> (3x + 2)(x - 1) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}3x+2=0\\x-1=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy S = {-2/3; 1}

b) x2 - 1 - (x + 5)(2 - x) = 0

<=> x2 - 1 - 2x + x2 - 10 + 5x = 0

<=> 2x2 + 3x - 11 = 0

<=> 2(x2 + 3/2x + 9/16 - 97/16) = 0

<=> (x + 3/4)2 - 97/16 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{\sqrt{97}}{4}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{\sqrt{97}}{4}\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{97}-3}{4}\\x=-\frac{\sqrt{97}-3}{4}\end{cases}}\)

Vậy S = {\(\frac{\sqrt{97}-3}{4}\)\(-\frac{\sqrt{97}-3}{4}\)

d) x(2x - 3) - 4x + 6 = 0

<=> x(2x - 3) - 2(2x - 3) = 0

<=> (x - 2)(2x - 3) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x-3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy  S = {2; 3/2}

e)  x3 - 1 = x(x - 1)

<=> (x - 1)(x2 + x + 1) - x(x - 1) = 0

<=> (x - 1)(x2 + x +  1 - x) = 0

<=> (x - 1)(x2 + 1) = 0

<=> x - 1 = 0

<=> x = 1

Vậy S = {1}

f) (2x - 5)2 - x2 - 4x - 4 = 0

<=> (2x - 5)2 - (x + 2)2 = 0

<=> (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0

<=> (x - 7)(3x - 3) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\3x-3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=7\\x=1\end{cases}}\)

Vậy S = {7; 1}

h) (x - 2)(x2 + 3x - 2) - x3 + 8 = 0

<=> (x - 2)(x2 + 3x - 2) - (x- 2)(x2 + 2x + 4) = 0

<=> (x - 2)(x2 + 3x - 2 - x2 - 2x - 4) = 0

<=> (x - 2)(x - 6) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-6=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=6\end{cases}}\)

Vậy S = {2; 6}

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
1 tháng 3 2020 lúc 9:23

\(a,3x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)

\(3x.x-3x+2x-2=0\)

\(2x-2=0\)

\(2x=2\)

\(x=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Nam
23 tháng 3 2020 lúc 20:48

a)Ta có \(\left(2x+1\right)\left(x^2+2\right)=0\)<=>

2x+1=0<=>x=\(-\frac{1}{2}\)

hoặc \(x^2+2=0\)<=>\(x^2=-2\)(Vô lí)

Vậy tập nghiệm của pt S=(\(-\frac{1}{2}\))

b)\(\left(x^2+4\right)\left(7x-3\right)=0\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x^2+4=0\\7x-3=0\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x^2=-4\\x=\frac{3}{7}\end{matrix}\right.\)

\(x^2=-4\) vô lí

Vậy ..........

c)\(\left(x^2+x+1\right)\left(6-2x\right)=0\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x^2+x+1=0\\6-2x=0\end{matrix}\right.\)

\(x^2+x+1>0\)(dễ dàng c/m)

=>6-2x=0=>x=3

Vậy...

d)\(\left(8x-4\right)\left(x^2+2x+2\right)=0\)

<=>8x-4=0,x=\(\frac{1}{2}\)

hoặc \(x^2+2x+2=0\)(vô lí)

Vậy .....

Khách vãng lai đã xóa
Chien Binh Anh Duong
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
26 tháng 10 2015 lúc 22:17

bạn phải phân tích đa thức thành nhân tử để hạ bậc. Một mẹo mình mách bạn thế này . bạn tìm một giá trị của x thỏa mãn thì dựa vào đó đó phân tich. Thông thường giá trị đó là ước của hằng số trong vế trái ví dụ câu a bạn thay ước của 12. mình thấy -1 thỏa mãn vậy khi phân tích đa thức thành nhân tử chắc chắn sẽ xuất hiện nhân tử là x+1 và dựa vào đó mình phân tích như sau:

x3-6x2+5x+12=0

<=> x3+x2-7x2-7x+12x+12=0

<=> (x3+x2)-(7x2+7x)+(12x+12)=0

<=> x2(x+1​)-7x(x+1​)+12(x+1​)=0

<=> (x+1)(x2-7x+12)=0

Phân tích tiếp nhóm x2-7x+12 = x2-3x-4x+12 = x(x-3)-4(x-3) = (x-3)(x-4)

vậy phương trình tương đương

<=> (x+1)(x-3)(x-4) = 0

đến đây dễ dàng suy ra x = -1; 3; 4

Các câu còn lại tương tự bạn tự làm vì quá nhiều mình không gõ được

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 23:50

a) \(2{x^2} + 3x + 1 \ge 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 2{x^2} + 3x + 1\) có 2 nghiệm phân biệt \(x =  - 1,x = \frac{{ - 1}}{2}\)

hệ số \(a = 2 > 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \le  - 1\\x \ge  - \frac{1}{2}\end{array} \right.\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\)

b) \( - 3{x^2} + x + 1 > 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + x + 1\) có 2 nghiệm phân biệt \(x = \frac{{1 - \sqrt {13} }}{6},x = \frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}\)

Hệ số \(a =  - 3 < 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) > 0\)\( \Leftrightarrow \frac{{1 - \sqrt {13} }}{6} < x < \frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( {\frac{{1 - \sqrt {13} }}{6};\frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}} \right)\)

c) \(4{x^2} + 4x + 1 \ge 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 4{x^2} + 4x + 1\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{{ - 1}}{2}\)

hệ số \(a = 4 > 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow x \in \mathbb{R}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\mathbb{R}\)

d) \( - 16{x^2} + 8x - 1 < 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 16{x^2} + 8x - 1\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{1}{4}\)

hệ số \(a =  - 16 < 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) < 0 \Leftrightarrow x \ne \frac{1}{4}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{1}{4}} \right\}\)

e) \(2{x^2} + x + 3 < 0\)

Ta có \(\Delta  = {1^2} - 4.2.3 =  - 23 < 0\) và có \(a = 2 > 0\)

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(2{x^2} + x + 3\) mang dấu “-” là \(\emptyset \)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(2{x^2} + x + 3 < 0\) là \(\emptyset \)

g) \( - 3{x^2} + 4x - 5 < 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + 4x - 5\) có \(\Delta ' = {2^2} - \left( { - 3} \right).\left( { - 5} \right) =  - 11 < 0\) và có \(a =  - 3 < 0\)

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - 3{x^2} + 4x - 5\) mang dấu “-” là \(\mathbb{R}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - 3{x^2} + 4x - 5 < 0\) là \(\mathbb{R}\)

Tâm Lương Thiện
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
24 tháng 1 2021 lúc 17:21

(4x - 3)2 - (2x + 1)2 = 0

\(\Leftrightarrow\) (4x - 3 - 2x - 1)(4x - 3 + 2x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) (2x - 4)(6x - 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}2x-4=0\\6x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}2x=4\\6x=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

3x - 12 - 5x(x - 4) = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x - 12 - 5x2 + 20x = 0

\(\Leftrightarrow\) -5x2 + 23x - 12 = 0

\(\Leftrightarrow\) 5x2 - 23x + 12 = 0

\(\Leftrightarrow\) 5x2 - 20x - 3x + 12 = 0

\(\Leftrightarrow\) 5x(x - 4) - 3(x - 4) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 4)(5x - 3) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\5x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

(8x + 2)(x2 + 5)(x2 - 4) = 0

\(\Leftrightarrow\) (8x + 2)(x2 + 5)(x - 2)(x + 2) = 0

Vì x2 \(\ge\) 0 \(\forall\) x nên x2 + 5 > 0 \(\forall\) x

\(\Rightarrow\) (8x + 2)(x - 2)(x + 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}8x+2=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{4}\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Chúc bn học tốt!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2021 lúc 18:08

a) Ta có: \(\left(4x-3\right)^2-\left(2x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-3-2x-1\right)\left(4x-3+2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-4\right)\left(6x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-4=0\\6x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=4\\6x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{2;\dfrac{1}{3}\right\}\)

b) Ta có: \(3x-12-5x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-4\right)-5x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(3-5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\3-5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\5x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{4;\dfrac{3}{5}\right\}\)

c) Ta có: \(\left(8x+2\right)\left(x^2+5\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(4x+1\right)\left(x^2+5\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

mà \(2>0\)

và \(x^2+5>0\forall x\)

nên \(\left(4x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+1=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=-1\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{4};2;-2\right\}\)

Vân Nguyễn lê
Xem chi tiết
Biển Ác Ma
19 tháng 6 2019 lúc 13:38

\(o,x^2-9x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-5x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)-5\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=5\end{cases}}\)

Biển Ác Ma
19 tháng 6 2019 lúc 13:42

\(n,3x^3-3x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x^2-x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x^2+x-2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left[x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}3x=0\\x+1=0\end{cases}}\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\\x=2\end{cases}}\)

Biển Ác Ma
19 tháng 6 2019 lúc 13:49

\(m,x^2-11x+28=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-7x+28=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)-7\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-7=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=7\end{cases}}\)

\(l,\left(4x+3\right)^2=4\left(x^2-2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow16x^2+24x+9=4x^2-8x+4\)

\(\Leftrightarrow16x^2+24x+9-4x^2+8x-4=0\)

\(\Leftrightarrow12x^2+32x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{6}\right)\left(x+\frac{5}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{6}=0\\x+\frac{5}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{6}\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)

Kaijo
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Anh
7 tháng 5 2020 lúc 21:01

a)

\(\left(5x+3\right)\cdot\left(x^2+4\right)\cdot\left(x-4\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{5}\\x=4\end{matrix}\right.\)

b)

\(\left(4x-1\right)\cdot\left(x-3\right)-\left(x-2\right)\cdot\left(5x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow4x^2-12x-x+3-5x^2-2x+10x+4=0\\ \Leftrightarrow-x^2-5x+7=0\\ \Rightarrow x=\left[{}\begin{matrix}-\frac{5+\sqrt{53}}{2}\\-\frac{5-\sqrt{53}}{2}\end{matrix}\right.\)

c)

\(\left(x+3\right)\cdot\left(x-5\right)+\left(x+3\right)\cdot\left(3x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)\cdot\left(x-5+3x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)\cdot\left(4x-9\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\4x-9=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\x=\frac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

d)

\(\left(x+6\right)\cdot\left(3x-1\right)+x^2-36=0\\ \Leftrightarrow\left(x+6\right)\cdot\left(3x-1\right)+\left(x^2-36\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+6\right)\cdot\left(3x-1\right)+\left(x+6\right)\cdot\left(x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+6\right)\cdot\left(3x-1+x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+6\right)\cdot\left(4x-7\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+6=0\\4x-7=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\x=\frac{7}{4}\end{matrix}\right.\)

e)

\(0.75x\cdot\left(x+5\right)=\left(x+5\right)\cdot\left(3-1.25x\right)\\ \Leftrightarrow0.75x\cdot\left(x+5\right)-\left(x+5\right)\cdot\left(3-1.25x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+5\right)\cdot\left(0.75x-3+1.25x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+5\right)\cdot\left(2x-3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)