Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chi Nguyen
Xem chi tiết
Võ Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2021 lúc 13:02

Do AB là đường kính \(\Rightarrow\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC vuông tại C

Mặt khác \(OA=OC=R\Rightarrow\Delta OAC\) cân tại O (1)

\(\widehat{AOC}=180^0-\widehat{BOC}=60^0\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\Delta AOC\) đều \(\Rightarrow AC=OA=R\)

Áp dụng Pitago:

\(BC=\sqrt{AB^2-AC^2}=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2021 lúc 13:02

undefined

NL Xuân Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
10 tháng 10 2021 lúc 8:58

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2\)=\(AB^2+AC^2\)

\(BC^2\)= 52 + 122 =169

hay BC = 13cm

Ta có: ΔABC vuông tại A

nên bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC là một nửa của cạnh huyền BC

hay 

trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 22:02

Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại A

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2+5^2=10^2\)

=>\(AC^2=75\)

=>\(AC=\sqrt{75}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot10=5\cdot5\sqrt{3}=25\sqrt{3}\)

=>\(AH=\dfrac{25\sqrt{3}}{10}=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

le thi van thu
Xem chi tiết
Thu Tuyền Trần Thạch
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
22 tháng 12 2023 lúc 7:55

loading... Cách 1: Dùng tính chất đường trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC

Ta có:

OA = OB = OC = bán kính

⇒ OA = BC : 2

⇒ ∆ABC vuông tại A

⇒ ∠BAC = 90⁰

Cách 2: Dùng định lí

Do ∆ABC nội tiếp (O) đường kính BC

⇒ ∆ABC vuông tại A

⇒ ∠BAC = 90⁰

Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
Phùng Đức Hậu
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 4 2021 lúc 23:35

Lời giải:
Ta nhớ lại công thức, trong tam giác $ABC$ có $AB=c, BC=a, CA=b$ thì:

$\frac{a}{\sin A}=\frac{b}{\sin B}=\frac{c}{\sin C}=2R$.

Ứng vào bài toán, với $\sin A=\sin 120=\frac{\sqrt{3}}{2}$ và $a=BC=6$ thì:

$R=\frac{a}{2\sin A}=\frac{6}{2.\frac{\sqrt{3}}{2}}=2\sqrt{3}$