Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tao là Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
24 tháng 4 2021 lúc 22:03

11/ Có 2 cách dinh dưỡng:

+Tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ (như khuẩn lam,...).

+Dị dưỡng : gồm hoại sinh: sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn và kí sinh: sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

12/ 

-Hoại sinh: sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn.

-Kí sinh: sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

VD tự cho

13/ Vì vi khuẩn hoại sinh thức ăn.

-Bảo quản trong tủ lạnh, đậy nắp kín đáo, phơi khô, ướp muối,...

AnN._kInOkO ☀️
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
15 tháng 4 2021 lúc 13:58
Thức ăn bị ôi thiu là do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn. Muốn giữ thức ăn: ngăn ngừa khuẩn sinh sản bằng cách: giữ đông lạnh, phơi khô, ướp muối…
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 4 2021 lúc 13:59

Trong không khí luôn có rất nhiều loại vi khuẩn. Khi chúng xâm nhập vào thức ăn, trong điều kiện thuận lợi chúng sẽ tiến hành phân giải các chất trong thức ăn để lấy chất dinh dưỡng. Các chất do vi khuẩn thải ra làm cho thức ăn bị ôi thiu, có mùi rất khó ngửi.

- Để thức ăn không bị ôi thiu thì cần bảo quản thức ăn trong tủ lạnh hoặc ướp mặn thức ăn. 


 

Trần Thị Quỳnh Anh
15 tháng 4 2021 lúc 15:40

Thức ăn bị ôi thiu là do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn. Muốn giữ thức ăn: ngăn ngừa khuẩn sinh sản bằng cách: giữ đông lạnh, phơi khô, ướp muối…

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 1 2017 lúc 12:06

   - thức ăn: rau , quả, thịt, cá…để lâu sẽ bị các laoij vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu

   - muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quan thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối….

Tinas
Xem chi tiết
Laville Venom
3 tháng 5 2021 lúc 21:39

câu 1 Hiện tượng thức ăn bị ôi thiu là do thức ăn không được bảo quản tốt, bảo quản thức ăn không đúng cách dẫn đến các vi khuẩn hoại sinh sinh sôi, phát triển gây thối rữa, làm cho thức ăn có mùi chua, khó chịu và không ăn được nữa.

câu 2 

Nhanh chóng bảo quản sau khi mua. ...Điều chỉnh lại nhiệt độ bảo quản. ...Để riêng thực phẩm chín và sống. ...Rã đông thực phẩm. ...Đừng đợi thức ăn nguội rồi mới đưa vào tủ lạnh. ...Đừng chất đầy đủ lạnh. ...Bảo quản thực phẩm thừa một cách an toàn
YẾN  NGUYỄN
3 tháng 5 2021 lúc 21:39

  - thức ăn: rau , quả, thịt, cá…để lâu sẽ bị các laoij vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu

   - muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quan thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối….

  
Lê Thùy Linh
3 tháng 5 2021 lúc 21:40

Thức ăn ôi thiu là tình trạng thức ăn nấu chín để quá lâu hoặc do ảnh hưởng của nhiệt độ mà thức ăn đã bị hỏng, bị lên men, thối rữa hoặc biến chất do vi khuẩn xâm nhập.

Hướng dẫn cách bảo quản thức ăn khỏi bị ôi thiu đơn giản nhấtCÁCH 1: ĐUN LẠI THỨC ĂN THƯỜNG XUYÊN SAU KHI SỬ DỤNG.CÁCH 2: BẢO QUẢN THỨC ĂN TRONG NGĂN MÁT TỦ LẠNH HOẶC NGĂN ĐÁ.CÁCH 3: SỬ DỤNG TỦ HÂM NÓNG CHUYÊN DỤNG BẢO QUẢN THỨC ĂN
Lê Anh Toàn
Xem chi tiết
ATNL
11 tháng 4 2016 lúc 7:53

Thức ăn của con người là nguồn chất hữu cơ, cũng là nguồn thức ăn của các vi sinh vật. Trong không khí có sẵn rất nhiều vi sinh vật (vi khuẩn, nấm). Nếu để thức ăn bên ngoài ở điều kiện bình thường, các vi sinh vật sẽ xâm nhập và phân hủy thức ăn tạo thành các chất đơn giản và có thải ra các khí H2S, CH4,.. gây mùi hôi,, thối (hoàn toàn giống như hiện tượng phân hủy các xác sinh vật).

Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu ( kể cả thức ăn chưa chế biến và đã chế biến) cần bảo quản và sử dụng thức ăn theo hướng dẫn trên nhãn sản phẩm. Bọc, gói, cho vào hộp đựng kín là cách hạn chế sự xâm nhập của vi sinh vật. Cho thức ăn vào tủ lạnh (ngăn mát hoặc ngăn đá) là tạo điều kiện nhiệt độ thấp để ức chế sự phát triển của vi sinh vật (vì vi sinh vật phát triển mạnh ở nhiệt độ từ 25 - 40oC) (Tuy nhiên, để rau xanh và thức ăn lâu trong ngăn mát vẫn có thể bị thối vì một số vi sinh vật vẫn có thể hoạt động ở điều kiện lạnh).

Nguyễn Trang Như
9 tháng 4 2016 lúc 20:02

Thức ăn bị ôi thiu là do nó không được bảo quản nên các vi khuẩn bên ngoài xâm nhập và làm cho chúng trở nên không ăn được nữa. Tốt nhất là chúng ta mỗi khi ăn xong là phải đậy lại cẩn thận. Phần đến ngày hôm sau ăn thì đậy đĩa cẩn thận cho vào tủ lạnh haha

Nguyễn Duy Công
10 tháng 4 2016 lúc 16:32

cho vào tủ lạnh

phạm bảo nam
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 5 2021 lúc 20:59

Trong không khí luôn có rất nhiều loại vi khuẩn. Khi chúng xâm nhập vào thức ăn, trong điều kiện thuận lợi chúng sẽ tiến hành phân giải các chất trong thức ăn để lấy chất dinh dưỡng. Các chất do vi khuẩn thải ra làm cho thức ăn bị ôi thiu, có mùi rất khó ngửi.

- Để thức ăn không bị ôi thiu thì cần bảo quản thức ăn trong tủ lạnh hoặc ướp mặn thức ăn. 



 

huyenhoakimphuong
8 tháng 5 2021 lúc 21:00

-Do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn. Bào tử nấm trong không khí

-Muốn giữ thức ăn không bị ôi thiu ta làm một vài cách như sau :

+Ướp lạnh

+Ngâm muối 

+Phơi khô
+Bọc thức ăn

Nghiêm Thủy
8 tháng 5 2021 lúc 21:00

Thức ăn bị ôi thiu là do nó không được bảo quản nên các vi khuẩn bên ngoài xâm nhập và làm cho chúng trở nên không ăn được nữa. Tốt nhất  chúng ta mỗi khi ăn xong  phải đậy lại. Phần đến ngày hôm sau ăn thì đậy đĩa cho vào tủ lạnh. Đẻ thức ăn ko bị thiu cần bỏ vào tủ lạnh phơi khô bọc thức ăn ...

võ thị Kim Si
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
8 tháng 5 2016 lúc 10:31

- Cây thuốc lá: là cây công nghiệp, lá được chế biến làm thuốc hút. Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicootin được dùng để chế thuốc trừ sâu. Nếu ta hút thuốc lá, nhất là hút nhiều, thì có hại do chất nicootin thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây unh thư phổi. 
- Cây thuốc phiện: trong nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. Nghiện thuốc phiện có hại cho sức khỏe và gây hậu quả không những xấu mà cho cả gia đình và xã hội 

 

Nguyễn Hữu Thế
8 tháng 5 2016 lúc 10:31

Hút thuốc là sự thiêu đốt không hoàn toàn các sợi thuốc lá trải qua hai giai đoạn:  Giai đoạn hút thuốc lá chủ động, xảy ra khi người nghiện hít khói thuốc lá vào cơ thể mình. Giai đoạn hút thuốc lá thụ động,  Những người có mặt xung quanh sẽ hít phải lượng khói thừa mà người hút thải ra.

5.1. Các nguy cơ bệnh lý thường gặp khi hút thuốc lá chủ động

a. Bệnh lý ở hệ hô hấp

·    Bệnh lý ở đường hô hấp trên: như viêm mũi mạn tính, viêm họng mạn tính, viêm thanh quản mạn tính, ung thư xoang hàm, ung thư vòm họng, ung thư thanh quản.

·    Bệnh lý ở đường hô hấp dưới: viêm phế quản mạn tính, hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phế quản.

·    Bệnh lý ở phổi: viêm phổi, dãn phế nang, ung thư phổi.

b. Bệnh lý hệ mạch máu: bệnh xơ vữa động mạch, bệnh động mạch vành, bệnh thuyên tắc động mạch, tai biến mạch máu não.

c Ung thư các cơ quan khác: ung thư môi, ung thư thanh quản, ung thư thực quản, ung thư bàng quang và thận, ung thư cổ tử cung.

d. Các ảnh hưởng của thuốc lá lên chức năng sinh sản:

·  Thai nghén: giảm trọng lượng thai nhi trung bình khoảng 200g, sinh non, băng huyết sau sinh, dễ sẩy thai ngẩu nhiên, gia tăng tần suất sinh ra thai nhi bị bất thường bẩm sinh.

·  Thời kỳ cho con bú: nicotine được thải qua sữa có thể ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh. Nam giới hút thuốc lá có thể bị suy nhược sinh dục hay liệt dương.

e. Ảnh hưởng của thuốc lá lên hệ thần kinh: những chứng minh gần đây cho thấy hút thuốc lá làm giảm số lượng các tế bào thần kinh trong não.

5.2. Nguy cơ của việc hút thuốc lá thụ động

            Những người không hút thuốc nhưng lại phải chung sống hay cùng làm việc với những người nghiện thuốc lá, đặc biệt là đối tượng trẻ con vẫn có nguy cơ bị bệnh rất cao do hít phải khói thuốc thụ động. Công nhân làm cho các nhà máy sản xuất thuốc lá cũng bị những nguy cơ tương tự:

Đối với người lớn: gây ung thư phổi và các bệnh khác.

Trẻ em: rất dễ cảm nhiễm với khói thuốc lá! Trẻ dễ bị viêm phế quản phổi mạn tính với những đợt cấp, bệnh lý về Tai - Mũi – Họng, nhức đầu.

5.3. Các chứng bệnh khác do hút thuốc lá gây ra:

a. Bệnh đường tiêu hóa : viêm Dạ dày Tá tràng, Loét Dạ dày Tá tràng

b. Bệnh lý về Tai – Mũi – Họng.

c. Bệnh về hệ hô hấp: viêm khí quản, viêm thanh quản, viêm lợi răng

d. Những rối loạn về da: xuất hiện sớm các vết nhăn trên mặt, Nicotine làm da của các ngón tay cầm điếu thuốc trở nên màu vàng nâu.

5.4. Những tác hại khác của thuốc lá

                                                                                                                                        - Ảnh hưởng kinh tế gia đình: người hút thuốc lá sẽ tiêu phí một khoảng tiền khá lớn để mua thuốc lá, làm ảnh hưởng đến thu nhập của gia đình, đặc biệt ở những gia đình kinh tế khó khăn. Hút thuốc lá chắc chắn sẽ gây ra những bệnh tật nguy hiểm như đã trình bày phần trên, chi phí để chăm sóc y tế cho chính bản thân người hút và người bị hút thuốc lá thụ động trong gia đình là rất lớn, có gia đình không thể chịu đựng nổi (chưa nói đến những bệnh nan y như ung thư, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính…).

            - Ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia: đất canh tác dùng cho sản xuất các loại cây lương thực bị thu hẹp lại, nhường chổ để trồng cây thuốc lá vì có lợi nhuận cao hơn. Một lượng giấy khổng lồ phục vụ cho việc vấn các điếu thuốc lá, và các loại bao bì. Rác rưởi do thuốc lá cũng ảnh hưởng xấu đến môi trường sống. Chi phí chăm sóc y tế cho những người dân hút thuốc lá và việc giảm ngày công lao động  của họ là những tổn thất rất lớn cho một quốc gia có nhiều người nghiện thuốc lá. Ngoài ra thuốc lá còn có nguy cơ gây ra những vụ hoả hoạn dữ dội và những vụ cháy rừng tàn phá tài nguyên quốc gia!….

Nguyen Thi Mai
8 tháng 5 2016 lúc 18:35

- Cây thuốc lá: là cây công nghiệp, lá được chế biến làm thuốc hút. Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicootin được dùng để chế thuốc trừ sâu. Nếu ta hút thuốc lá, nhất là hút nhiều, thì có hại do chất nicootin thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây unh thư phổi. 
- Cây thuốc phiện: trong nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. Nghiện thuốc phiện có hại cho sức khỏe và gây hậu quả không những xấu mà cho cả gia đình và xã hội 

- Hút thuốc lá có chứa nhiều chất nicôtin gây ung thư phổi 
- Trong thuốc phiện có chứa Moocphin và hêrôin là những chất độc nguy hiểm, dễ gây nghiện 
- Nghiện thuốc phiện có hại cho sức khỏe, bản thân, gia đình và xã hội.
* Là một học sinh em cần phải: tuyệt đối không hút thuốc lá, thuốc phiện; tham gia tuyên truyền vận động mọi người bỏ hút thuốc lá, phòng chống ma túy,....

Đồng Lê Thành
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 5 2021 lúc 20:28

-Thức ăn bị ôi thiu là do:

​+Bào tử của nhiều loại nấm mốc trong không khí rơi vào, gặp điều kiện thuận lợi chúng phát triển nhanh làm ôi thiu thức ăn.

​+Các vi khuẩn hoại sinh gây ôi, thiu, thối rữa thức ăn.

​-Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị thiu cần:

​+Ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp muối thức ăn.

​+Những thức ăn hằng ngày cần cho vào tủ lạnh, vì với nhiệt độ thấp trong tủ lạnh làm hạn chế sự phát triển của vi khuẩn và nấm mốc.

Trần Mạnh
4 tháng 5 2021 lúc 20:28

Thức ăn bị ôi thiu là do:

​+Bào tử của nhiều loại nấm mốc trong không khí rơi vào, gặp điều kiện thuận lợi chúng phát triển nhanh làm ôi thiu thức ăn.

​+Các vi khuẩn hoại sinh gây ôi, thiu, thối rữa thức ăn.

​-Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị thiu cần:

​+Ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp muối thức ăn.

​+Những thức ăn hằng ngày cần cho vào tủ lạnh, vì với nhiệt độ thấp trong tủ lạnh làm hạn chế sự phát triển của vi khuẩn và nấm mốc.

YẾN  NGUYỄN
4 tháng 5 2021 lúc 20:29

Thức ăn bị ôi thiu là do vi khuẩn hoại sinh phân hủy làm thức ăn nhanh ôi thiu ( thức ăn bị ôi thiu là do nó không được bảo quản nên các vi khuẩn bên ngoài xâm nhập và làm cho chúng trở nên không ăn được nữa).

- Muốn cho thức ăn không bị ôi thiu phải phơi khô, ướp lạnh, ướp muối... làm mất nước, gây khó khăn cho điều kiện sống của vi khuẩn để bảo quản được thức ăn lâu hơn. Tốt nhất là chúng ta mỗi khi ăn xong phải đậy lại. Phần đến ngày hôm sau ăn thì đậy đĩa cho vào tủ lạnh.

1. Sấy khô

2. Đông lạnh

3. Muối chua

4. Đóng hộp

5. Làm nóng ( Hun khói )

6. Hút khí chân không