Bài 50. Vi khuẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Tiểu Thanh
Xem chi tiết
Chipu khánh phương
30 tháng 4 2016 lúc 18:56

-Không dùng thức ăn có sẵn chất độc
-không dùng thức ăn bị biến chất,bị nhiễm chất độc hóa học
-Không sử dụng đồ quá hạn sử dụng , đồ hộp bị phồng

Trịnh Như Quỳnh
30 tháng 4 2016 lúc 19:48

không ăn các thực phẩm không rõ nguồn gốc

rửa tay trước khi ăn

Hà Thị Phương Nga
3 tháng 5 2016 lúc 19:12

- Không ăn các thực phẩm có sẵn chất độc như: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ, ... (sử dụng thịt có phải bỏ hết da, nhất là gan và trứng).

- Không sử dụng các thực phẩm bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất ddoocj hóa học...

- Không dũng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phông.

Chúc bạn học tốt! hihi

Phạm Thị Linh
Xem chi tiết
Trần Khai Phong
9 tháng 5 2016 lúc 19:29

một số bệnh do vi khuẩn kí sinh gây ra ở người là vi khuẩn bệnh than và vi khuẩn bệnh tả

Cách phòng tránh bệnh do vi khuẩn kí sinh gây ra dùng kháng sinh

 

phan công thiện trí
26 tháng 4 2018 lúc 18:27

leu

Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 5 2016 lúc 9:49

+ Vai trò của vi khuẩn: Phân giải xác sinh vật chết, tạo nguồn thức ăn cho nhiều sinh vật khác,...Đối với con người, vi khuẩn có vai trò có ích như: thực hiện quá trình lên men rượu, vai trò to lớn trong công nghệ sinh học. Vai trò có hại như: gây bệnh, phá hủy nhiều sản phẩm như đồ ăn, quần áo...

+ Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối, ..

 

ncjocsnoev
1 tháng 5 2016 lúc 11:02

- Vai trò của vi khuẩn :

+ Tham gia phân hủy xác động - thực vật → tăng lượng mùn cho đất .

+ Vi khuẩn góp phần tạo thành than đá hoặc dầu lửa .

+ Cố định đạm cho cây họ Đậu.

+ Vi khuẩn làm nên men thực phẩm tươi , sống.

+ Vai trò trong công nghệ sinh học.

- Muốn giữ được thức ăn không bị ôi thối ta phải :bảo quản trong tủ lạnh hoặc ướp muối , phơi khô.

Dương Trọng Trung
3 tháng 5 2021 lúc 10:23

+ Vai trò của vi khuẩn: Phân giải xác sinh vật chết, tạo nguồn thức ăn cho nhiều sinh vật khác,...Đối với con người, vi khuẩn có vai trò có ích như: thực hiện quá trình lên men rượu, vai trò to lớn trong công nghệ sinh học. Vai trò có hại như: gây bệnh, phá hủy nhiều sản phẩm như đồ ăn, quần áo...

+ Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối, ..

 

Nguyễn Lê Phương Mi
Xem chi tiết
TRƯƠNG HẢO
3 tháng 5 2016 lúc 17:21

bỏ tủ lạnh :)

 

Huỳnh Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết

Vì vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, có kích thước nhỏ (kích thước hiển vi) và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhânbộ khung tế bào(cytoskeleton) và các bào quan như ty thể và lục lạp. Cấu trúc tế bào của vi khuẩn được miêu tả chi tiết trong mục sinh vật nhân sơ vì vi khuẩn là sinh vật nhân sơ, khác với các sinh vật có cấu trúc tế bào phức tạp hơn gọi làsinh vật nhân chuẩn.

Nguyễn Anh Duy
11 tháng 5 2016 lúc 8:19

+ Lí do: Vì chúng là những tế bào không có chất diệp lục nên không hấp thụ ánh sáng để tạo chất hữu cơ.

+ Vì vậy chúng phải sống bằng cách dị dưỡng (hoại sinh hoặc kí sinh).

- Hoại sinh: Sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân hủy.

- Kí sinh: Sống nhờ trên cơ thể sống khác.

Một số ít vi khuẩn có khả năng tự dưỡng.  

Song Eun Jae
15 tháng 5 2016 lúc 16:02

2 huynh thi my duyen tui thuy duyen a1 ne

 

Trần Lưu Gia Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thảo Nguyên
13 tháng 5 2016 lúc 19:55

tại sao nguyên sinh vật lại gây bệnh cho con người

giúp mk với !

 

Trần Lưu Gia Ngân
15 tháng 5 2016 lúc 11:42

Nguyên 6GVNEN ak

trần châu
1 tháng 2 2017 lúc 20:55

tại vì có 1 số nguyên sinh vật lại thích sống kí sinh trên cơ thể khác, ở đó có đầy đủ các chất dinh dưỡng nó cần thiết nên nguyên sinh vật nó mới bám vào vật chủ hút chất dinh dưỡng có sẵn mà không cần đi kiếm.

việc nó gây bệnh cho nhiều người là do nó muốn sinh sôi nảy nở.

Nó truyền bệnh được là do người bị bệnh cúm hoặc cảm lạnh, các đồ vật bẩn hay dùng chung với nhau, dùng chung với người bệnh, .....

Trần Lưu Gia Ngân
Xem chi tiết
ncjocsnoev
4 tháng 5 2016 lúc 21:15

- Chặt phá rừng.

- Khai thác các loài thực - động vật quý hiếm .

- Thu hẹp môi trường sống của chúng.

- Gây ô nhiễm môi trường.

trinh bich ngoc
4 tháng 5 2016 lúc 21:08

chat pha rung . dot rung , phun thuoc tru sau ... 

trinh bich ngoc
4 tháng 5 2016 lúc 21:21

tick minh nha

mai thi trang
Xem chi tiết
Thiên bình
4 tháng 5 2016 lúc 21:31

- Hình dạng : hình cầu , hình que , hình xoắn , hình dấu phẩy , hình tia ,...

- Kích thước : nhỏ bé , mỗi tế bào chỉ từ 1 đến vài phần nghìn mm.

- Cấu tạo : đơn giản , là cá thể đơn bào → Màng ( vách tế bào )

                                                                    → Nhân : chưa hoàn chỉnh

                                                                    → Chất tế bào.

Quốc Thịnh
11 tháng 5 2017 lúc 21:23

vi khuẩn có hình dạng kích thước cấu tạo:

-Hình dạng thường gặp : hình cầu, hình que, hình hạt, hình xoắn,...

-Cấu tạo : vi khuẩn là cơ thể đơn bào chưa có nhân hoàn chỉnh.

-Kich thước : rất nhỏ bé, mắt thường không nhìn thấy được.

phạm Thanh Vân EQ cao
20 tháng 4 2018 lúc 20:24

- Hình dạng: hình cầu, hình que, hình xoắn, hình bầu dục,...

- Kích thước: rất nhỏ mỗi tế bào chỉ từ 1 đến vài phần nghìn.

- Cấu tạo: đơn giản, cơ thể đơn bào, gồm:- vách tế bào ( mỏng )

- chất tế bào

- nhân (chưa hoàn chỉnh)

Tick mk nha!hahaokhihi

mai thi trang
Xem chi tiết
Thiên bình
4 tháng 5 2016 lúc 22:04

- Dị dưỡng :

+ Hoại sinh : là hình thức vi khuẩn sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động - thực vật đang phân hủy.

+ Kí sinh : là hình thức vi khuẩn sống nhờ trên cơ thể sống khác.

- Tự dưỡng : 1 số ít chất diệp lục , nên tự tổng hợp các chất .

Nguyễn Minh Ngọc
2 tháng 5 2017 lúc 18:00

1 đúng cho Thiên Bình!

Kiều Thái Bảo
Xem chi tiết
Thiên bình
4 tháng 5 2016 lúc 22:01

- Tham gia phân hủy xác động - thực vật → tăng lượng mùn cho đất.

- Vi khuẩn góp phần tạo thành than đá hoặc dầu lửa .

- Cố định đạm cho cây họ đậu.

- Vi khuẩn làm lên men thực phẩm tươi , sống .

- Vai trò trong công nghệ sinh học.

Võ Thị Mai Thơm
6 tháng 5 2016 lúc 9:28

Trả lời: 

+ Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. 

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.


                     haha

Võ Ngọc Tường Vy
10 tháng 5 2017 lúc 20:25

Trong nông nghiệp

-có khả năng cố định đạm để bổ sung chất đạm cho đất

-Phân huy xác động vật chết để tạo thành muối khoáng

trong nông nghiệp

- tổng hớp prôtêin, vitamin b12, axit glutamic

- gây lên men 1 số thực phẩm

-có vai trò trong công nghệ sinh học

nhớ tick cho mk nhévui