Bài 50. Vi khuẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
tưởng
Xem chi tiết
Võ Thị Mai Thơm
6 tháng 5 2016 lúc 9:25

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

*   Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.


 

Nguyễn Ái Vy
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
7 tháng 5 2016 lúc 16:46

Vai trò :

- Lên mem

-..... 

- Phân hủy các chất

Giữ thức ăn ko ôi thiu ta cần :

- Bảo quản thức ăn thật tốt bằng giấy

- Cho vào tủ lạnh 

- Không để cho ruồi bay vào thức ăn và cất thật kĩ 

 

Phạm Thị Ngọc Dung
5 tháng 5 2017 lúc 13:29

a.Vi khuẩn có lợi

* Trong tự nhiên

+ Phân giải chất hữu cơ thành vô cơ

+ Góp phần hình thành than đá, dầu lửa

+ Làm sạch nguồn nước thải và môi trường nước nói chung, sản xuất các sợi thực vật…

+ Vi khuẩn kí sinh trên rễ cây họ đậu → nốt sần có khả năng cố định đạm

+ Vi khuẩn lên men chua, tổng hợp Protein, vitamin B12,axit glutamic ( dùng để lm mì chính )

+ Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

+ Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

b. Vi khuẩn có hại

+ Một số vi khuẩn kí sinh ở người, động vật → gây bệnh cho người và động vật

+ Một số vi khuẩn kí sinh trên thức ăn làm thức ăn bị ôi thiu, thối rửa

+ Một số vi khuẩn làm ô nhiễm môi trường

Phạm Thị Ngọc Dung
5 tháng 5 2017 lúc 13:32

Muốn giữ thức ăn ko bị ôi thiu, ta phải:

+ Để thúc ăn vào tủ lạnh

+ Đậy kín thức ăn, để trong môi trường khô ráo, thoáng mát, ko nóng ẩm để vi khuẩn không thể sinh sản được

+ Ngoài ra, chúng ta có thể phơi khô, ướp muối, làm lạnh,...

Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
10 tháng 5 2016 lúc 9:01

- Thức ăn hay bị ôi thiu vì chúng ta không biết cách bảo quản sẽ dễ bị những con vi khuẩn xâm nhập. Vì vậy để thức ăn không bị ôi thui chúng ta phải thực hiện bảo quản theo những cách sau: 

+ Làm lạnh

+ Phơi khô

+ Ướp muối

+ Ăn  xong phải đậy lại

+....

Chúc bạn học tốt 

Nguyễn Minh Ngọc
2 tháng 5 2017 lúc 17:24

Tặng bạn 1 đúng nè!

Harry Potter 2k5
9 tháng 5 2017 lúc 20:40

* Muốn giữ thức ăn khỏi bị ôi thiu thì phải:

- Bảo quản lạnh (ướp lạnh).

- Phơi, xấy khô.

- Đóng hộp thanh trùng.

- Ướp muối.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!! ^ _ ^

Cassandra Ryna Marion
Xem chi tiết
ncjocsnoev
10 tháng 5 2016 lúc 20:16

Vi khuẩn là sinh vật dị dưỡng vì : đa số chúng không có chất diệp lục , nên không thể tự tạo chất hữu cơ.
 

Nguyen Tuyet Linh
12 tháng 5 2016 lúc 6:58

Vi no song dc nho chat huu co co san

VD:song tren tay ta ,tren dat...

Cassandra Ryna Marion
10 tháng 5 2016 lúc 20:19

vay ah,di thi mik lam sai cau do roi

 

Pham thao van
Xem chi tiết
ncjocsnoev
10 tháng 5 2016 lúc 23:02

* Vi khuẩn có ích :

- Tham gia phân hủy xác động - thực vật → Tăng lượng mùn cho đất .

- Vi khuẩn góp phần tạo thành than đá hoặc dầu lửa,

- Cố định dạm cho cây họ Đậu.

- Vi khuẩn làm nên men thực phẩm tươi sống.

- Vai trò trong công nghệ sinh học .

*Vi khuẩn có hại :

- Kí sinh trong cơ thể người và động vật gây bệnh.

- Vi khuẩn hoại sinh gây ôi thiu làm hỏng thức ăn.

- Phân hủy rác rưởi, xác động, thực vật nên gây mùi hôi thối, làm ô nhiễm môi trường .

Pham thao van
10 tháng 5 2016 lúc 22:19

ai trả lời nhanh mk sẽ tích cho

Nguyễn Diệu Hoài
17 tháng 4 2017 lúc 21:22

* Vi khuẩn có ích:

- Trong tự nhiên:

+ Phân hủy hoàn toàn xác động, thực vật thành chất mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây.

+ Phân hủy không hoàn toàn chất hữu cơ tạo thành than đá hoặc dầu lửa

- Trong đời sống:

+ Vi khuẩn cố định đạm cho rễ cây họ đậu

+ Lên men thực phẩm như muối dưa, cà ; làm sữa chua,...

+ Có vai trò công nghệ sinh học như tổng hợp prôtêin, vitamin, sản xuất bột ngọt...

* Vi khuẩn có hại

+ Kí sinh trong cơ thể người và đông vật gây bệnh

+ Vi khuẩn gây ôi thiu làm hỏng thức ăn

+ Phân hủy rác rưởi, xác động vật, thực vật nên gây mùi hôi thối, làm ô nhiễm môi trường

Đào Việt Anh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
10 tháng 5 2016 lúc 22:52

* Vai trò :

- Tham gia phân hủy xác động - thực vật → Tăng lượng mùn cho đất .

- Vi khuẩn góp phần tạo thành than đá hoặc dầu lửa,

- Cố định dạm cho cây họ Đậu.

- Vi khuẩn làm nên men thực phẩm tươi sống.

- Vai trò trong công nghệ sinh học .

* Bảo quản thực phẩm bằng biện pháp đông lạnh là vì : Khi đã được ướp lạnh , vi khuẩn không thể xâm nhập để làm hỏng thức ăn.

Đinh Tuấn Việt
10 tháng 5 2016 lúc 22:56

Vài trò của vi khuẩn :

*Vi khuẩn có ích :

- Trong tự nhiên :

+ Phân hủy hoàn toàn xác động, thực vật thành chất mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây.

+ Phây hủy không hoàn toàn chất hữu cơ tạo thành than đá hoặc dầu lửa

-Trong đời sống :

+ Nông nghiệp : Vi khuẩn cố định đạm cho rễ cây họ đậu

+ Lên men thực phẩm : muối dưa cà, làm sữa chua, ...

- Có vai trò trong công nghệ sinh học : tổng hợp prôteein, vitamin, sản xuất bột ngọt, ...

*Vi khuẩn có hại :

- Kí sinh trong cơ thể người và động vật gây bệnh

- Vi khuẩn hoại sinh gây ôi thiu làm hỏng thức ăn

- Phân hủy rác rưởi, xác động, thực vật nên gây mùi hôi thối, làm ô nhiễm môi trường 

 Để bảo quản thực phẩm người ta thường dùng biện pháp đông lạnh vì vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt khi ở nhệt độ thấp, tránh gây hỏng thực phẩm.

Song Eun Jae
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
15 tháng 5 2016 lúc 16:12

Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.

Chúc bạn học tốt!hihi

Song Eun Jae
15 tháng 5 2016 lúc 16:05

Bài 50. Vi khuẩn

Huỳnh Thị Mỹ Duyên
15 tháng 5 2016 lúc 20:48

ai thế con kia

Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 20:47

Giống nhau: 
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục. 

- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh. 

* Khác nhau: 

Vi khuẩn 

Đặc điểm
Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào. 

Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể 

Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.

Nấm 

Đặc điểm

Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. 

Sinh sản: Bằng bào tử. 

Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh.

Yêu Tiếng Anh
17 tháng 5 2016 lúc 20:47
Đặc điểmVi khuẩnNấm
Cấu tạo

- Tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh

- Không có chất diệp lục

- Tế bào nhiều nhân

- Không có chất diệp lục

Dinh dưỡngDị dưỡngBằng bào tử

 

Học Anh Văn
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
24 tháng 5 2016 lúc 11:48

Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể
 

Nguyễn Trang Như
24 tháng 5 2016 lúc 11:50

Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên: Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể

Lê Hiển Vinh
24 tháng 5 2016 lúc 14:58

Vai trò của vi khuẩn trong thiên nhiên:

+ Phân hủy hoàn toàn xác động, thực vật thành chất mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây.

+ Không phân hủy hoàn toàn các chất hữa cơ để tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

Học Anh Văn
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
24 tháng 5 2016 lúc 11:48

Thức ăn bị ôi thiu vì vi khuẩn ngoại sinh

Nguyễn Trang Như
24 tháng 5 2016 lúc 11:49

+ Thức ăn: rau, quả, thịt, cá ... để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu 
+ Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối, ...

nhoc quay pha
24 tháng 5 2016 lúc 11:49

thức ăn bị ôi thiu do độ ẩm và một số loại vi khuẩn gây ra