Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thành Long Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 8 2021 lúc 21:07

Các từ ghép chính phụ nghĩa rộng như nhau

Các từ ghép đẳng lập thì các tiếng chính rộng hơn nghĩa các tiếng ghép

๖²⁴ ɭo√є⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
26 tháng 8 2019 lúc 16:12

Từ ghép đẳng lập.Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.Có tính chất phân nghĩa ,nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó

Dinh Dongvan
Xem chi tiết
Dinh Dongvan
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 10 2021 lúc 19:00

a, Ngựa chiến (Nghĩa hẹp hơn tiếng gốc)

b, Sắt đá (Nghĩa rộng hơn tiếng gốc) 

c, Thi nhân (Nghĩa hẹp hơn tiếng gốc)

Bùi Minh Huy
22 tháng 9 lúc 20:28

ai sai ai dúng

Thảo Phương
Xem chi tiết

a, ngựa sắt, ngựa vằn, ngựa ô, con ngựa (nghĩa hẹp hơn so với nghĩa gốc)

b, Sắt đá,  sắt vụn, sắt thép (nghĩa hẹp hơn so với nghĩa gốc)

c, thi sĩ, thi ca, thi thố, thi đấu, thi nhân (nghĩa hẹp hơn nghĩa gốc)

d, áo mới, áo trắng, áo choàng, áo dài (nghĩa hẹp hơn nghĩa gốc) 

Thu Pham Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nhok Kami Lập Dị
26 tháng 8 2018 lúc 20:18

Từ ghép đẳng lập :

- Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.

- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

Đỗ Phương Linh
26 tháng 8 2018 lúc 20:21

Từ ghép đẳng lập :

- Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp .

- Có tính chất hợp nghĩa  , nghĩa của các từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó .

Nhật_Dii 😈
26 tháng 8 2018 lúc 20:26

-Bình đẳng

-Hợp nghĩa/rộng

Tk nha

Hc tốt

Trai Họ Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Trung
22 tháng 8 2018 lúc 16:07

*TGCP*

- Có tính chất cụ thể nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ.

*TGĐL*

- Các tiếng chứa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.

- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó. 

Trương Lan Anh
22 tháng 8 2018 lúc 16:11

Từ ghép chính phụ 

- Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính 

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, nghĩa phụ bổ sung ý nghĩa của tiếng chính

Từ ghép đẳng lập

- Các tiếng chưa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp

- Có tính chất hợp nhĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó

Trần Thị Hà Giang
22 tháng 8 2018 lúc 16:41

* Từ ghép chính phụ :

+ Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

+ Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng ohuj bổ sung nhĩa cho tiếng chính.

* Từ ghép đẳng lập :

+ Từ ghép đẳng lập chứa các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.

+ Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó. 

Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
23 tháng 8 2016 lúc 9:59

Từ ghép chính phụ:

- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ , tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.

Từ ghép đẳng lập:

- Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.

- Có tính chất phân nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

Đồng Tuyền
23 tháng 8 2016 lúc 10:08

Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.

Có các tiếng bình đẳng vời nhau về ngữ pháp.

Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó

Lê Phương Thanh
18 tháng 8 2017 lúc 14:55
Từ ghép đẳng lập:là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau. Ví dụ: suy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, sách vở, tàu xe, tàu thuyền, bạn hữu, điện thoại, bụng dạ, xinh đẹp, nhà cửa, trai gái,... (15 từ nhé)
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 12 2023 lúc 22:35

Tạo ra từ ghép:

a. Ngựa vằn

b. Sắt thép

c. Thi tài

d. Áo vải

Nghĩa của các từ ghép tạo ra ở trên đều có phạm vi hẹp hơn so với nghĩa của tiếng gốc.

lê thị nhàn
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
22 tháng 8 2016 lúc 9:23

Câu này mk k nhớ rõ nữa! Pn thông cảm nhé! ^^

Từ ghép đẳng lập:

- Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.

- Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.