1.Hãy so sánh các phân số sau:
A=\(\frac{10^{24}+1}{10^{25}+1}\)
B=\(\frac{10^{25}-1}{10^{26}-1}\)
So sánh các cặp số hữu tỉ sau:
a) \(\frac{2}{{ - 5}}\) và \(\frac{{ - 3}}{8}\) b) \( - 0,85\) và \(\frac{{ - 17}}{{20}}\);
c) \(\frac{{ - 137}}{{200}}\) và \(\frac{{37}}{{ - 25}}\) d) \( - 1\frac{3}{{10}}\) và \(-\left( {\frac{{ - 13}}{{ - 10}}} \right)\).
a) Ta có: \(\frac{2}{{ - 5}} = \frac{{ - 16}}{{40}}\) và \(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 15}}{{40}}\)
Do \(\frac{{ - 16}}{{40}} < \frac{{ - 15}}{{40}}\,\, \Rightarrow \,\frac{2}{{ - 5}} < \frac{{ - 3}}{8}\).
b) Ta có: \( - 0,85 = \frac{{ - 85}}{{100}} = \frac{{ - 17}}{{20}}\). Vậy \( - 0,85\)=\(\frac{{ - 17}}{{20}}\).
c) Ta có: \(\frac{{37}}{{ - 25}} = \frac{{ - 296}}{{200}}\)
Do \(\frac{{ - 137}}{{200}} > \frac{{ - 296}}{{200}}\) nên \(\frac{{ - 137}}{{200}}\) > \(\frac{{37}}{{ - 25}}\) .
d) Ta có: \( - 1\frac{3}{{10}}=\frac{-13}{10}\) ;
\(-\left( {\frac{{ - 13}}{{ - 10}}} \right) = \frac{{-13}}{{10}}\).
Vậy \(- 1\frac{3}{{10}} =-(\frac{{-13}}{{-10}})\,\).
So sánh A và B biết:
a) A =\(\frac{2003.2004-1}{2003.2004}\)và B =\(\frac{2004.2005-1}{2004.2005}\)
b) A =\(\frac{10^{25}+1}{10^{26}+1}\) và B = \(\frac{10^{26}+1}{10^{27}+1}\)
so sánh M=\(\dfrac{10^{25}+1}{10^{26}+1}\)và N=\(\dfrac{10^{26}+1}{10^{27}+1}\)
`M=(10^25+1)/(10^26+1)`
`=>10M=(10^26+10)/(10^26+1)=1+9/(10^26+1)``
`CMTT:10N=1+9/(10^27+1)`
Vì `1/(10^26+1)>1/(10^27+1)`
`=>9/(10^26+1)>9/(10^27+1)`
`=>1+9/(10^26+1)>1+9/(10^27+1)`
`=>10M>10N=>M>N`
BÀi 1 : So sánh
A=1025+1/1026+1
B =1026+1/1027+1
so sánh a và b
\(A=10^{25}+\frac{1}{10^{26}}+1=1\cdot10^{25}\)
\(B=10^{26}+\frac{1}{10^{27}}+1=1\cdot10^{26}\)
\(1\cdot10^{25}< 1\cdot10^{26}\Rightarrow A< B\)
a. cho a,b,n là các số tự nhiên Hãy so sánh \(\frac{a+n}{b+n}\)và \(\frac{a}{b}\)
b.Hãy so sánh A= \(\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\);B= \(\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)so sánh A và B
2/ So sánh các phân số sau :
a/ \(\dfrac{7}{10}\) và \(\dfrac{11}{15}\) ; b/ \(\dfrac{-1}{8}\) và \(\dfrac{-5}{24}\) ; c/ \(\dfrac{25}{100}\) và \(\dfrac{10}{40}\)
2/
a/ \(\dfrac{7}{10}=\dfrac{7.15}{10.15}=\dfrac{105}{150}\)
\(\dfrac{11}{15}=\dfrac{11.10}{15.10}=\dfrac{110}{150}\)
-Vì \(\dfrac{105}{150}< \dfrac{110}{150}\)(105<110)nên \(\dfrac{7}{10}< \dfrac{11}{15}\)
b/ \(\dfrac{-1}{8}=\dfrac{-1.3}{8.3}=\dfrac{-3}{24}\)
-Vì \(\dfrac{-3}{24}>\dfrac{-5}{24}\left(-3>-5\right)\)nên\(\dfrac{-1}{8}>\dfrac{-5}{24}\)
c/\(\dfrac{25}{100}=\dfrac{25:25}{100:25}=\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{10}{40}=\dfrac{10:10}{40:10}=\dfrac{1}{4}\)
-Vì \(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)nên\(\dfrac{25}{100}=\dfrac{10}{40}\)
a/ \(\dfrac{7}{10}< \dfrac{11}{15}\)
c/ \(\dfrac{25}{100}=\dfrac{10}{40}\)
so sánh D và E, biết:
D= 10^25-1/10^26-1 và E= 10^26-1/10^27-1
So sánh các phân số sau:
a) \(\dfrac{7}{{10}}\) và \(\dfrac{{11}}{{15}}\)
b) \(\dfrac{{ - 1}}{8}\) và \(\dfrac{{ - 5}}{{24}}\)
a)
Ta có: \(BCNN\left( {10,15} \right) = 30\) nên
\(\begin{array}{l}\dfrac{7}{{10}} = \dfrac{{7.3}}{{10.3}} = \dfrac{{21}}{{30}}\\\dfrac{{11}}{{15}} = \dfrac{{11.2}}{{15.2}} = \dfrac{{22}}{{30}}\end{array}\)
Vì \(21 < 22\) nên \(\dfrac{{21}}{{30}} < \dfrac{{22}}{{30}}\) do đó \(\dfrac{7}{{10}} < \dfrac{{11}}{{15}}\).
b)
Ta có: \(BCNN\left( {8,24} \right) = 24\) nên
\(\dfrac{{ - 1}}{8} = \dfrac{{ - 1.3}}{{8.3}} = \dfrac{{ - 3}}{{24}}\)
Vì \( - 3 > - 5\) nên \(\dfrac{{ - 3}}{{24}} > \dfrac{{ - 5}}{{24}}\) do đó \(\dfrac{{ - 1}}{8} > \dfrac{{ - 5}}{{24}}\).
So sánh các phân số sau: a) 15/-37 và -25/37 ; b) -13/21 và 9/-14 ; c) -49/-63 và 56/80 ; d) 3/14 và 4/15 ; e) 10²⁰+1/10²¹+1 và 10²¹+1/10²²+1
a: -15/37>-25/37
b: -13/21=-26/42
-9/14=-27/42
mà -26>-42
nên -13/21>-9/14
c: -49/-63=7/9
56/80=7/10
=>-49/-63>56/80
d: 3/14=1-11/14
4/15=1-11/15
mà 11/14>11/15
nên 3/14<4/15