Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Đặng Như Quỳnh
Xem chi tiết

đề khó hiểu vậy bạn, nêu cụ thể hơn được không?

ok, ko bt, sory

Nguyễn Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 22:29

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(g-g)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 22:30

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)

hay BC=15(cm)

Vậy: BC=15cm

misen
2 tháng 7 2021 lúc 11:03

c. Ta có: AD là phân giác góc A(gt)

⇒ AB/AC=DB/DC (tính chất phân giác trong tam giác)

⇔ 9/12=DB/(15-DB) ⇔ 12DB= 9(15-BD) =135-9BD

⇔ 21BD=135 ⇔ BD=6.4cm 

⇒ CD= BC-BD= 15-6.4 =8.6cm

Xét ΔHAB và ΔHAC

. AHB=AHC=90

. ACH=BAH (cùng phụ góc B)

⇒ ΔHAB~ΔHAC(g.g) ⇒ SΔHAB/SHAC= (AB/AC)2= (9/12)2 =9/16

 

 

 

Tham Nguyen
Xem chi tiết
đăng2k7:)))
Xem chi tiết
Hạ Ann
13 tháng 6 2021 lúc 16:26

a) Xét ΔAHB và ΔCAB có

Góc B chung

Góc AHB= Góc A=90o

=>  ΔAHB ∼ ΔCAB (gg)

 

 

Pham Minh Tue
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 9:28

loading...  

Trương Bảo Thy
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 20:06

a)Áp dụng các công thức hệ thức lượng ta có:1/AH^2=1/AB^2+1/AC^2=1/6^2+1/8^2=>AH=4,8(cm)BC=căn(AB^2+AC^2)=10(pytago)AB^2=BH.BC=>BH=3,6(cm)=>CH=10-3,6=6,4(cm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 20:08

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

Vậy: AH=4,8cm

c) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=6^2-\left(4.8\right)^2=12.96\)

hay BH=3,6(cm)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=10-3,6=6,4(cm)

Vậy: BH=3,6cm; CH=6,4cm

Lê Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 23:22

a: Xét ΔABC có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB\cdot AC=AH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot20=12\cdot16=192\)

hay AH=9,6(cm)

Minh Ngọc
Xem chi tiết
karina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 0:37

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: BC=căn 15^2+20^2=25cm

AH=15*20/25=12cm