Những câu hỏi liên quan
Chu Anh Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 23:49

b: Gọi d=ƯCLN(2n+3;4n+8)

=>4n+8-2(2n+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

mà 2n+3 là số lẻ

nên d=1

=>PSTG

c: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

Bình luận (0)
nguyễn hải dương
2 tháng 4 2023 lúc 21:34

luiiliuoiuoi

Bình luận (0)
Kiều Xuân Bách
23 tháng 12 2023 lúc 22:22

Gọi d=ƯCLN(2n+3;4n+8)
=>2n+3 4n+8 ⋮ d

=>2(2n+3)và 4n+8 ⋮ d
mà 2n+3 là số lẻ
nên d=1 

 

 

 

Bình luận (0)
四种草药 - TFBoys
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
21 tháng 1 2019 lúc 9:09

Chứng minh \(\frac{5n+3}{3n+2}\)là phân số tối giản . Bạn ghi đề vậy à -_-

Ta chứng minh phân số này có tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau . Gọi d là ước chung của 5n + 3 và 3n + 2. Ta có :

                                        \(5(3n+2)-3(5n+3)=1⋮d\)

Vậy d = 1 nên 5n + 3 và 3n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau . Do đó : \(\frac{5n+3}{3n+2}\)là phân số tối giản

   

Bình luận (0)
四种草药 - TFBoys
21 tháng 1 2019 lúc 22:09

xl bn đây mk đánh máy nên ko viết phần đk thật sự xl

Bình luận (0)
đinh thị thu hằng
Xem chi tiết
Trà My
4 tháng 7 2016 lúc 15:59

Gọi ƯCLN(3n+2;5n+3)=d

=>3n+2 chia hết cho d và 5n+3 chia hết cho d

=>(3n+2)-(5n+3) chia hết cho d

=>(15n+10)-(15n+9) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vì ƯCLN(3n+2;5n+3)=1 nên phân số \(\frac{3n+2}{5n+3}\) tối giản

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
4 tháng 7 2016 lúc 18:49

Gọi d là ƯC của 3n + 2 và 5n + 3

Khi đó 3n + 2 chia hết cho d và 5n + 3 chia hết cho d

<=>5.(3n + 2) chia hết cho d và 3.(5n + 3) chia hết cho d 

<=> 15n + 10 chia hết cho d và 15n + 9 chia hết cho d

=>(15n + 10) - (15n + 9) = 1  => 1 chia hết cho d=>d = 1

Vậy mọi phân số có dạng  \(\frac{3n+2}{5n+3}\) tối giản

Bình luận (0)
Hoàng Phú Minh
Xem chi tiết
Dương No Pro
23 tháng 3 2021 lúc 22:37

\(\text{Giải: }\)

\(\text{Gọi ƯCLN ( 3n + 2 ; 5n + 3 ) = d }\)\(\left(d\in N\text{* }\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(5n+3\right)⋮d\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+10\\15n+9\end{cases}\Rightarrow\left(15n+10\right)-\left(15n+9\right)}\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\text{3n + 2 và 5n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau}\)

\(\Rightarrow\frac{3n+2}{5n+3}\text{là phân số tối giản }\)

\(\text{Vậy ..................................}\)

có j thắc mắc thì ib cho  mk nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 3 2021 lúc 12:57

Đặt ƯCLN  \(3n+2;5n+3=d\)( d \(\inℕ^∗\))

Ta có : \(3n+2⋮d\Rightarrow15n+10⋮d\)(1) 

\(5n+3⋮d\Rightarrow15n+9⋮d\)(2)

Lấy (1) - (2) ta được : \(15n+10-15n-9⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Thanh Thao
Xem chi tiết
Chăm Học Mỗi Ngày
28 tháng 1 2016 lúc 14:42

Tìm ucln của phân số là được

Bình luận (0)
HOANGTRUNGKIEN
28 tháng 1 2016 lúc 14:44

kho

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
28 tháng 1 2016 lúc 14:49

UCLN=1

Bình luận (0)
Luffy Không Rõ Họ Tên
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
9 tháng 5 2016 lúc 15:25

Gọi d là ƯCLN(5n+2;3n+1)

Ta có 5n+2\(⋮\)d;3n+1\(⋮\)d

=>3*(5n+2)\(⋮\)d;5*(3n+1)\(⋮\)d

=>15n+6\(⋮\)d;15n+5\(⋮\)d

=>[(15n+6)-(15n+5)]\(⋮\)d

=>[15n+6-15n-5]\(⋮\)d

=>1\(⋮\)d

=>d=1

Vì ƯCLN(5n+2;3n+1)=1 nên phân số \(\frac{5n+2}{3n+1}\) luôn là phân số tối giản(nEN*)

 
Bình luận (0)
Đỗ Mai Trang
Xem chi tiết
Đoàn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
22 tháng 2 2016 lúc 19:55

Gọi d là ƯC ( 3n + 2 ; 5n + 3 )

=> 3n + 2 ⋮ d => 5.( 3n + 2 ) ⋮ d => 15n + 10 ⋮ d

=> 5n + 3 ⋮ d => 3.( 5n + 3 ) ⋮ d => 15n + 9 ⋮ d

=> [ ( 15n + 10 ) - ( 15n + 9 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯC ( 3n + 2 ; 5n + 3 ) = 1 nên \(\frac{3n+2}{5n+3}\) là p/s tối giản ( đpcm )

Bình luận (0)
trần gia khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2021 lúc 21:08

Gọi \(d=ƯC\left(3n+2;5n+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(3n+2;5n+3\right)=1\)

hay phân số \(C=\dfrac{3n+2}{5n+3}\) là phân số tối giản(Đpcm)

Bình luận (1)
Tú Anh Trần
24 tháng 3 2021 lúc 22:48

Gọi ƯCLN(3n+2,5n+3)=d

⇒ 3n+2 ⋮ d, 5n+3 ⋮ d

Vì 3n+2 ⋮ d ⇒ 5.(3n+2) ⋮ d

                   ⇒15n+10 ⋮ d

Vì 5n+3 ⋮ d ⇒ 3.(5n+3) ⋮ d

                  ⇒ 15n+9 ⋮ d

⇒ (15n+10) - (15n+9) ⋮ d

⇒        1 ⋮ d

⇒        d = 1

Vậy  \(\dfrac{3n+2}{5n+3}\) là phân số tối giản (ĐPCM)

          

Bình luận (0)