Đốt cháy hết 6,8g một hợp chất X trong khí oxi thì thu được 12,8g SO2 và 3,6g H2O.
a) Chất X gồm những nguyên tố hóa học nào?
b) Xác định CTHH đơn giản nhất của hợp chất X
Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X cần dùng hết 10,08 lí O29 (đktc). Sau phản ứng thu được 13,2 g khí cacbonic và 7,2g nước. Xác định CTHH của X và viết phương trình hóa học đốt cháy X ( biết công thức dạng đơn giản nhất CTHH của X)
đốt cháy hoàn toàn 6,8g một hợp chất vô cơ A chỉ thu được 4,48 lít SO2 và 3,6g H2O. tìm cthh của A
\(n_{SO_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18} = 0,2(mol) \)
BTKL :
\(m_{O_2} = m_{SO_2} + m_{H_2O} - m_A = 0,2.64 + 3,6-6,8=9,6(gam) \\ \Rightarrow n_{O_2} = 0,3\ mol\)
BTNT với O :
\(n_O = 2n_{SO_2} + n_{H_2O} - 2n_{O_2} = 0,2.2 + 0,2 - 0,3.2 = 0\).Chứng tỏ A không chứa oxi.
\(n_S = n_{SO_2} = 0,2\ mol\\ n_H = 2n_{H_2O} = 0,4\ mol\)
Ta có :
\(n_S : n_H = 0,2 : 0,4 = 1 : 2\)
Vậy CTHH của A : H2S
Đôt cháy hết 17 gam một hợp chất X thu được 9 gam nước và 11,2 lít khí SO2 (đktc)
a) Tính thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hết X.
b) X có những nguyên tố nào?
c) Tính tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp chất X
d) Xác định công thức của X. Biết khối lượng mol của X bằng 34 g/mol.
a.
\(n_{SO_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{O_2}=9+0.5\cdot64-17=24\left(g\right)\)
b.
X có những nguyên tố : H và S
c.
\(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0.5\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.5\cdot2=1\left(mol\right)\)
Số nguyên tử H : Số nguyên tử S = 1 : 0.5 = 2 : 1
d.
Ta có công thức nguyên của X : \(\left(H_2S\right)_n\)
\(M_X=34n=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow n=1\)
\(CT:H_2S\)
Đốt cháy hoàn toàn hợp chất X có khối lượng 4,6g thì thu được 8,8g CO2 và 5,4g H2O. Hãy xác định:
- Hợp chất X có những nguyên tố nào?
- CTHH của X, biết tỉ khối của X với H2 là 23.
- Đốt X thu CO2 và H2O. → X chứa C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g) < 4,6 (g)
→ X gồm: C, H và O.
mO = 4,6 - 3 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
- Gọi: CTHH của X là CxHyOz.
\(\Rightarrow x:y:z=0,2:0,6:0,1=2:6:1\)
→ CTĐGN của X là (C2H6O)n.
Mà: \(M_X=23.2=46\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)
Vậy: CTHH của X là C2H6O.
Khi đốt cháy một hợp chất X trong khí Oxi chỉ thu được khí CO2 và H2O hợp chất X có thể tạo thành từ những nguyên tố nào
vì thu đc CO2 , H2O
thì có thể chứa đc nguyên tố C, H, O hoặc chỉ chứa C, H
đốt cháy hoàn toàn 3g hợp chất x thấy thu đc 2.24l khí co2 và 3,6g h2o hợp chất x chứa những nguyên tố nào
\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3.6}{18}=0.2\left(mol\right)\)
\(m_O=3-0.1\cdot12-0.2\cdot2=1.4\left(g\right)\)
X chứa : C , H , O
Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X hai nguyên tố trong khí oxi thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng mCO2:mH2O=77:18. Cho bay hơi hoàn toàn 5,52g X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1.68g khí nito cùng đk. Xác định CTHH của X
Ta có: \(\dfrac{m_{CO_2}}{m_{H_2O}}=\dfrac{77}{18}\Rightarrow\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{7}{4}\Rightarrow\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{7}{8}\)
Gọi CTPT của X là CxHy.
⇒ x:y = 7:8
→ CTPT của X có dạng là (C7H8)n
Mà: \(n_{X\left(5,52\left(g\right)\right)}=\dfrac{1,68}{28}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow M_X=\dfrac{5,52}{0,06}=92\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{92}{12.7+1.8}=1\)
Vậy: X là C7H8.
Đốt cháy hoàn toàn 15,46g hỗn hợp X trong khí oxi thì thu được 47,49g khí CO2 và 21,42g H2O.
a) Hợp chất X gồm những nguyên tố nào?
b) Tính thể tích khí Oxi cần dùng(dktc)
a, Vì đốt cháy X trong khí O2 thu được CO2 và H2O nên X chắc chắn có nguyên tố C và H, có thể có O.
b, Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O
⇒ mO2 = mCO2 + mH2O - mX = 47,49 + 21,42 - 15,46 = 53,45 (g)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{53,45}{32}1,6703125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=1,6703125.22,4=37,415\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Đốt cháy hoàn toàn 1 hợp chất X cần dùng hết 10,08 lít khí oxi (dktc) . Sau khi kết thúc phản ứng thu dc 13,2 gam CO2 và 7,2 gam H2O . Tìm công thức hóa học của X( biết công thức đơn giản la CTHH cua X)
HD:
Gọi CTHH của X là CxHyOz.
CxHyOz + (x + y/2 - z/4)O2 ---> xCO2 + y/2H2O
Số mol O2 = 10,08/22,4 = 0,45 mol. Khối lượng O2 = 32.0,45 = 14,4 g.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: m + 14,4 = 13,2 + 7,2 (m là khối lượng của X). Thu được: m = 6 g.
Khối lượng C = 12.13,2/44 = 3,6 g; Khối lượng H = 2.7,2/18 = 0,8 g; khối lượng O = 6 - 3,6 - 0,8 = 1,6 g.
Như vậy: 12x:y:16z = 3,6:0,8:1,6 hay x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1. suy ra X có CT: C3H8O.
Hỗn hợp có tỉ khối H2 14.75
=> Khối lượng trung bình hh là : 14.75*2 =29.5
Ta có:
O2 (32)..............1.5
..............29.5
N2 (28)...............2.5
Vậy O2/N2 = 1.5 / 2.5 = 0.6
2)
A + O2 ---> CO2 + H2O
Trong A chắc chắn có C và H :
số mol CO2 = 0.3 mol => nC = 0.3 ; nO = 0.6
Số mol H2O = 0.4 mol => nH = 0.8 ; nO = 0.4
Số mol O2 = 0.45 mol => nO = 0.9
....
Tổng số mol Nguyên Tử O trong Sản Phẩm là : 0.6 + 0.4 =1 > 0.9
Vậy là Trong A có Nguyên tố O
1 - 0.9 = 0.1 mol
....
Coi Công thức A : CxHyOz thì ta có tỉ lệ
x : y : z = 0.3 : 0.8 : 0.1 = 3 : 8 :1
Vậy Công thức A là : C3H8O
Gọi CTHH của X là CxHyOz.
CxHyOz + (x + y/2 - z/4)O2 ---> xCO2 + y/2H2O
Số mol O2 = 10,08/22,4 = 0,45 mol. Khối lượng O2 = 32.0,45 = 14,4 g.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: m + 14,4 = 13,2 + 7,2 (m là khối lượng của X). Thu được: m = 6 g.
Khối lượng C = 12.13,2/44 = 3,6 g; Khối lượng H = 2.7,2/18 = 0,8 g; khối lượng O = 6 - 3,6 - 0,8 = 1,6 g.
Như vậy: 12x:y:16z = 3,6:0,8:1,6 hay x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1. suy ra X có CT: C3H8O.