Dẫn khí H2 đi qua 10g CuO nung nóng. Sau 1 thời gian phản ứng, thu được 8,4g rắn. Tính VH2 ở đktc.
Dẫn 4,48 l khí H2 (đktc) đi qua hỗn hợp gồm 21,6g FeO và 8g MgO nung nóng 1 thời gian thu được 8,4g kl.
a,Tính hiệu suất
b,Tính % khối lượng mỗi chất tham gia chất rắn sau phản ứng
hoà tan 8 4g fe vào dd hcl dư
a, tính VH2( đktc)
b, Dẫn lượng H2 trên qua ống nghiệm đựng 10g CuO nung nóng . Tính mCr sau phản ứng ?
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,15 0,15
a) \(n_{H2}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b) \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)
Pt : \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O|\)
1 1 1 1
0,15 0,125 0,125
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,125}{1}\)
⇒ H2 dư , CuO phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của CuO
\(n_{Cu}=\dfrac{0,125.1}{1}=0,125\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Cu}=0,125.64=8\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
dẫn luồng khí H2 đi qua ống đựng 24g CuO nung nóng , sau một thời gian pư thu được 21,6 g chất rắn a, tính hiệu suất pư b, tính thể tích H2 đã tham gia pư (đktc)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Đặt:n_{CuO\left(p.ứ\right)}=a\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Cu}=a\left(mol\right);m_{CuO\left(dư\right)}=24-80a\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{rắn}=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(24-80a\right)+64a=21,6\\ \Leftrightarrow-16a=-2,4\\ \Leftrightarrow a=0,15\\ Vậy:H=\dfrac{0,15.80}{24}.100\%=50\%\\ b,n_{H_2}=n_{Cu}=a=0,15\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Cho 17,2 gam hỗn hợp gồm K2O và K vào nước dư. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2
a, Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp?
b, Dẫn khí H2 thu được ở trên qua 12 gam CuO nung nóng. Sau 1 thời gian thu được 10,8 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng
\(a,n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_K=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\\ m_{K_2O}=17,2-7,8=9,4\left(g\right)\\ b,n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:0,15>0,1\Rightarrow Cu.dư\)
Gọi nCuO (pư) = a (mol)
=> nCu = a (mol)
mchất rắn sau pư = 80(0,15 - a) + 64a = 10,8
=> a = 0,075 (mol)
=> nH2 (pư) = 0,075 (mol)
\(H=\dfrac{0,075}{0,1}=75\%\)
Dẫn 6,72 lít khí hidro (đktc) đi qua 24 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 nung nóng, phản ứng xảy ra theo sơ đồ: H2+ CuO---> Cu + H2O
H2 + Fe3O4----> Fe + H2O
Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Tính m
PTHH:
4H2+Fe3O4----->3Fe+4H2O
nH2=V/22,4=6,72/22,4=0,3mol
Theo PTHH:4molH2--->3molFe 0,3molH2->0,3.3/4=0,225molFe
mFe=nFe.M=0,225.56=12,6g
nO= nH2O= nH2= 0,3(mol)
m=m(oxit) - mO= 24- 0,3.16= 19,2(g)
Dẫn một luồng khí H2 đi qua 12 gam CuO nung nóng sau phản ứng thu được 10,4 g chất rắn và hơi nước
a) Tính thể tích H2 sau phản ứng (đktc)
b) Tính khối lượng của nước tạo thành
Giúp mình với các bn ơi ai lm đc mk tick cho !
PT: \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
Gọi \(n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mCuO + mH2 = m chất rắn + mH2O
⇒ 12 + 2x = 10,4 + 18x ⇒ x = 0,1 (mol)
a, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, \(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
Gọi \(n_{H_2O} = n_{H_2\ pư} = a(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_X + m_{H_2\ pư} = m_{chất\ rắn} + m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow 25,6 + 2a = 20,8 + 18a\\ \Leftrightarrow a = 0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2\ pư} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)\)
\(m_O=25.6-20.8=4.8\left(g\right)\)
\(n_O=n_{H_2O}=n_{H_2}=\dfrac{4.8}{16}=0.3\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
cho 6g hỗn hợp mg và fe vào 200ml dung dịch hcl 1M, toàn bộ khí h2 thoát ra dẫn qua ống sứ chứ 6g cuo nung nóng, sau phản ứng có m gam chất rắn. Giả sử phản ứng giữa h2 và cuo xảy ra với hiệu suất 80%
a) tính thể tích h2 thu được ở đktc?
b) tính m
Mg+2HCl->MgCl2+H2
x---------2x
Fe+2HCl->MgCl2+H2
y------2y
Ta có :\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=6\\2x+2y=0,2\end{matrix}\right.\)
=>số âm kiểm tra lại đề
dẫn khí H2 dư đi qua 40 gam hỗn hợp A gồn Fe2O3 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn B . Hòa tan B vào dung dịch HCL dư thu được dung dịch D , thoát ra V lít khí H2 (ở đktc) và còn lại chất rắn E . Nung E trong không khí đến khối lược không đổi thấy khối lượng chất rắn tăng 1,6 gam .viết phương trình phản ứng xảy ra . tính phần trăm khối lược các chất trong A và tính V
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=80\%\)