Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hương Phạm
2. Cho phương trình: x2 + 2m + m 0 a) Giải phương trình khi m -3 b) Tìm m để phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó 3. Cho (P): y dfrac{1}{2}x2 và (d): y 2x - 2 a) Chứng minh rằng (d) luôn tiếp xúc với (P). Tìm tọa độ tiếp điểm b) Vẽ (P) và (d) 4. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R). Kẻ 2 tiếp tuyến MA, MB. Gọi E là giao của MO và AB; K là giao của MO với đường tròn a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp b) Tính diện tích tam giác MAB biết MO 5 cm; R 3 cm c) Kẻ cát tuyến MCD...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
nguyễn văn quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2023 lúc 23:55

a: Thay x=-1 vào (6), ta được:

1+2m+m+6=0

=>3m+7=0

=>m=-7/3

x1+x2=-2m/1=-2*7/3=-14/3

=>x2=-14/3-x1=-14/3+1=-11/3

b: \(\text{Δ}=0^2-2\left(2m+m+6\right)=-2\left(3m+6\right)\)

Để phương trình có nghiệm kép thì 3m+6=0

=>m=-2

Khi m=-2 thì (6) sẽ là x^2+2*(-2)-2+6=0

=>x^2-4x+4=0

=>x=2

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
YangSu
30 tháng 3 2023 lúc 15:48

\(a,\)Để pt \(x^2+\left(2m+1\right)x+m\left(m-1\right)=0\) có nghiệm kép thì \(\Delta=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2-m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m+1-4m^2+4m=0\)

\(\Leftrightarrow8m+1=0\)

\(\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{8}\)

Thay \(m=-\dfrac{1}{8}\) vào pt 

\(\Rightarrow x^2+\left[2.\left(-\dfrac{1}{8}\right)+1\right]x-\dfrac{1}{8}\left(-\dfrac{1}{8}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+\dfrac{3}{4}x+\dfrac{9}{64}=0\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{3}{8}\)

\(b,\) Thay \(m=1\) vào pt :

\(\Rightarrow x^2+\left(2.1+1\right)x+1\left(1-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+3x=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 7 2018 lúc 2:08

Phương trình có nghiệm kép khi m ≠ -2 và Δ = 0.

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Khi m = 5/2 nghiệm kép của phương trình là

 Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Khi m = -3/2 nghiệm kép của phương trình là x = 2.

Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
11 tháng 5 2022 lúc 20:18

a.\(m=1\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.1x+1^2-1-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\) ( Vi-ét )

b.\(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\left(m^2-m-3\right)\)

      \(=4m^2-4m^2+4m+12\)

      \(=4m+12\)

Để pt có nghiệm kép thì \(\Delta=0\)

                                        \(\Leftrightarrow4m+12=0\) 

                                         \(\Leftrightarrow m=-3\)

Ngô Chí Vĩ
Xem chi tiết
Chitanda Eru (Khối kiến...
27 tháng 2 2021 lúc 11:00

Bạn giải denta và chú ý điều kiện của a nhá

Công Chúa Tóc Đỏ
Xem chi tiết
Phạm Việt Anh
3 tháng 6 2016 lúc 21:01

ta  có denta = 4- 4m -4    = -4m                                                                                                                                                                                                                   pt có nghiệm kép  \(\Leftrightarrow\)           denta = 0 \(\Rightarrow\) -4m = o \(\Leftrightarrow\) m =0

ha hoang le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 19:08

1: \(\text{Δ}=\left(-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-m+1\right)\)

=1+4m-4

=4m-3

Để phương trình có nghiệm kép thì 4m-3=0

hay m=3/4

Thay m=3/4 vào pt, ta được: \(x^2-x+\dfrac{1}{4}=0\)

hay x=1/2

2: Để phương trình có hai nghiệm thì 4m-3>=0

hay m>=3/4

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x_1+x_2=5\\x_1+x_2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=4\\x_2=-3\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có: \(x_1x_2=-m+1\)

=>1-m=-12

hay m=13

nguyễn hoàng linh
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Thu Quỳnh
26 tháng 4 2020 lúc 9:54

A, ta có: \(\Delta’\)=m2-1

Vậy trình có 2 nghiệm phân biệt <=> m2-1>0 => m>1

B,Phương trình có nghiệm kép khi: m2-1=0 => m=+- 1

Nghiem kép đó là: 0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
26 tháng 4 2020 lúc 16:08

\(x^2+2\left(m+1\right)x+2m+2=0\)

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(2m+2\right)=m^2-1\)

a, Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta'>0\)

\(\Leftrightarrow m^2>1\)

\(\Leftrightarrow m^2-1>0\)

\(\Leftrightarrow m< -1;m>1\)

b, Phương trinh có nghiệm kép khi:

\(\Delta'\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2-1\ge0\)

\(\Leftrightarrow m\le-1;m\ge1\)

Theo Viet ta có:

\(x_1+x_2=-2\left(m+1\right)\)

\(x_1x_2=2\left(m+1\right)\)

\(x_1^2+x_2^2=8\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=8\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m-8=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=-2\end{cases}}\)

So với điều kiện phương trình có nghiệm m=1 ; m =-2 

Khách vãng lai đã xóa
Wichapas Bible
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 22:49

a: TH1: m=3

=>2x-5=0

=>x=5/2(nhận)

TH2: m<>3

Δ=2^2-4*(m-3)*(-5)

=4+20(m-3)

=4+20m-60=20m-56

Để phương trình có nghiệm kép thì 20m-56=0

=>m=2,8

=>-0,2x^2+2x-5=0

=>x^2-10x+25=0

=>x=5

b: Để phươg trình có hai nghiệm pb thì 20m-56>0

=>m>2,8

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 8 2019 lúc 3:21

a) Với m= 2, ta có phương trình:  x 2 + 2 x − 3 = 0

Ta có:  a + b + c = 1 + 2 − 3 = 0                                                             

Theo định lý Viet, phương trình có 2 nghiệm: 

x 1 = 1 ;   x 2 = − 3 ⇒ S = 1 ;   − 3 .                                                                             

b) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm  ∀ m .

Ta có:  Δ ' = m − 1 2 − 1 + 2 m = m 2 ≥ 0 ;    ∀ m                                           

Vậy phương trình luôn có nghiệm  ∀ m .                                              

c) Theo định lý Viet, ta có: x 1 + x 2 = − 2 m + 2 x 1 . x 2 = 1 − 2 m                                                             

Ta có:

x 1 2 . x 2 + x 1 . x 2 2 = 2 x 1 . x 2 + 3 ⇔ x 1 . x 2 x 1 + x 2 − 2 = 6 ⇒ 1 − 2 m − 2 m + 2 − 2 = 6 ⇔ 2 m 2 − m − 3 = 0                  

Ta có: a − b + c = 2 + 1 − 3 = 0 ⇒ m 1 = − 1 ;   m 2 = 3 2                                                  

Vậy m= -1 hoặc m= 3/2