Những câu hỏi liên quan
Hồ Văn Hùng
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Lại Thị Hồng Liên
21 tháng 4 2016 lúc 16:42

Phương trình hoành độ giao điểm : \(-x^4+2\left(2+m\right)x^2-3-2m=0\left(1\right)\)

Đặt \(t=x^2,\left(t\ge0\right)\), phương trình (1) trở thành : \(t^2-1\left(m+2\right)t+3+2m=0\left(2\right)\)

(1) có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (2) có 2 nghiệm dương phân biệt

Điều kiện là : \(\begin{cases}\Delta'>0\\S>0\\P>0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}m^2+2m+1>0\\m+2>0\\3+2>0\end{cases}\)  \(\Leftrightarrow\begin{cases}m\ne-1\\m>-\frac{3}{2}\end{cases}\) (*)

Với điều kiện (*), giả sử \(t_1;t_2\) (\(0 < t 1 < t2 \)  là 2 nghiệm phân biệt của (2), khi đó (1) có 4 nghiệm phân biệt là \(x_1=-\sqrt{t_2};x_2=-\sqrt{t_1};x_3=\sqrt{t_1};x_4=\sqrt{t_2};\)

\(x_1;x_2;x_3;x_4\) lập thành một cấp số cộng khi và chỉ khi :

\(x_2-x_1=x_3-x_2=x_4-x_3\)

\(\Leftrightarrow t_2=9t_1\left(a\right)\)

Áp dụng định lí Viet ta có : \(t_1+t_2=2\left(m+2\right);t_1.t_2=3+2m\left(b\right)\)

Từ (a) và (b) ta có : \(9m^2-14m-39=0\)

Đối chiếu điều kiện (*) ta có \(m=3\) hoặc \(m=-\frac{13}{9}\)

Nguyễn Quốc Toàn
24 tháng 4 2017 lúc 4:42

D

ngọc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 20:50

Vì hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên n=-4

=>m=-2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 8 2018 lúc 2:18

Đáp án D

Điều kiện để hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành  PT  y = 0    có ba nghiệm phân biệt. Xét PT

x 3 + 1 − 2 m x 2 + 2 2 − m x + 4 = 0 ⇔ x 3 + x 2 − 2 m x 2 + 2 m x + 4 x + 4 = 0 ⇔ x + 1 x 2 − 2 m x + 4 = 0

Để  PT này có ba nghiệm phân biệt thì 

Δ ' = m 2 − 4 > 0 − 1 2 − 2 m . − 1 + 4 ≠ 0 ⇔ m ∈ − ∞ ; − 2 ∪ 2 ; + ∞ m ≠ − 5 2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 7 2018 lúc 13:53

Chọn đáp án C.

Ta có y ' = 3 x 2 - 2 ( m + 1 ) x + m 2 - 2

trước tiên ta phải có phương trình y ' = 0  có hai nghiệm phân biệt

 

Điều kiện hai điểm cực trị của đồ thị hàm số nằm cùng về một phía đối với trục hoành là y x 1 . y x 2 > 0

⇔ y = 0  có đúng một nghiệm thực.

Thử trực tiếp các giá trị của m{−1,0,1,2} nhận các giá trị m{−1,0,2} để y = 0 có đúng một nghiệm thực.

Shuu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 3 2018 lúc 5:14

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 2 2019 lúc 3:23

Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
15 tháng 8 2021 lúc 11:00

Hàm số \(y=\left(m-2\right)x+m^2-3\) cắt đồ thị tại điểm có hoành độ bằng 4

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow0=4\left(m-2\right)+m^2-3\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m-11=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2+\sqrt{15}\\m=-2-\sqrt{15}\end{matrix}\right.\)

Châu Huỳnh
15 tháng 8 2021 lúc 11:01

Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 4 => A(4;0)

thay A(4;0) vào hàm số ta có:

\(\left(m-2\right).4+m^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow4m-8+m^2-3=0\\ \Leftrightarrow m^2+4m-11=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2+\sqrt{15}\\m=-2-\sqrt{15}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 12:46

Thay x=4 và y=0 vào hàm số, ta được:

\(4\left(m-2\right)+m^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-3+4m-8=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m-11=0\)

\(\text{Δ}=4^2-4\cdot1\cdot\left(-11\right)=60\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{-4-2\sqrt{15}}{2}=-2-\sqrt{15}\\m_2=\dfrac{-4+2\sqrt{15}}{2}=-2+\sqrt{15}\end{matrix}\right.\)