Vì hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên n=-4
=>m=-2
Vì hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên n=-4
=>m=-2
Vẽ đồ thị của hai hàm số \(y=\dfrac{1}{4}x^2\) và \(y=-\dfrac{1}{4}x^2\) trên cùng một hệ trục tọa độ.
a) Qua điểm B(0;4) kẻ đường thẳng song song với trục Ox. Nó cắt đồ thị của hàm số \(y=\dfrac{1}{4}x^2\) tại hai điểm M và M'. Tìm hoành độ của M và M'.
b) Tìm trên đồ thị của hàm số \(y=-\dfrac{1}{4}x^2\) điểm N có cùng hoành độ với M, điểm N' có cùng hoành độ với M, điểm N' có cùng hoành độ với M'. Đường thẳng NN' có song song với Ox không? Vì sao? Tìm tung độ của N và N' bằng hai cách:
- Ước lượng trên hình vẽ.
- Tính toán theo công thức.
Cho 2 hàm số bậc nhất y=-2x+k và y=3x-k+4. Với giá trị nào của k thì: a) Đồ thị của các hàm số trên cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung. b) Đồ thị của các hàm số trên cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành
Cho hàm số: y=(2m-1)x+m+1 với m là tham số và \(m\ne\frac{1}{2}\). Hãy xác định m trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1;1)
b) Đồ thị hàm số cắt trục tung, trục hoành lần lượt tại A, B sao cho tam giác OAB cân
1) cho hàm số y = (m+5) x + 2m -10. Chứng minh rằng đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định với mọi m
Cho hai hàm số bậc nhất y=(k+1)x+2 và y=(3-k) x-2) a) Với giá trị nào của k thì thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau? b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau? c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? Vì sao?
B1: Cho pt bậc 2: \(x^2-2\left(m-1\right)x+m-3=0\left(1\right)\)
a, Tìm m để pt (1) có 1 nghiệm =3. Tìm nghiệm còn lại
b, Tìm m để pt (1) có 2 nghiệm đối nhau
B2: Cho hàm số \(y=mx^2\left(m\ne0\right)\)có đồ thị (P) và đường thẳng (d) y=x+2
Hãy tìm m để đồ thị hai hàm số cắt nhau tại 2 điểm phân biệt
Cho phương trình \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-3=0\left(1\right)\)
a) Chứng minh \(\left(1\right)\) luôn có nghiệm với mọi m.
b) Tìm giá trị của m để \(\left(1\right)\) có 2 nghiệm trái dấu.
c) Tìm giá trị của m để \(\left(1\right)\) có 2 nghiệm sao cho nghiệm này gấp đôi nghiệm kia.
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=\left(m^2-2m+3\right)\cdot x^2\). Chứng tỏ hàm số đồ thị x>0 từ đó hãy so sánh \(f\left(\sqrt{2}\right)\)và \(f\left(\sqrt{5}\right)\)
1/ Chứng minh rằng với mọi x > 0 và x \(\ne\)1 thì
\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x}}\)
2/ Cho hàm số bậc nhất y = ( 2m +1 )x - 6
a/ Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho nghịch biến trên R ?
b/ Tìm m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm A ( 1; 2 )
HELP ME !!!!!!