Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hải Nam
Xem chi tiết
linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
16 tháng 5 2022 lúc 12:33

a) ta có OM = ON (gt) 
=> OMN cân tại O 
b) vì OMN cân tại O mà góc MON = 60 độ 
-> góc OMN=góc ONM  = (180 - 60 ) : 2 = 60 độ 
=> tan giác OMN đều 
 

Nguyễn Quang Minh
16 tháng 5 2022 lúc 12:39

xét Tam giác OHM và tam giác OHN  
có OM = ON (gt) 
     góc ONH = góc OMH (OMN là tam giác cân) 
     góc ONH = góc OMH (H là đường cao ) 
=> tam giác OHM = tam giác OHN ( g-c-g) 
=> HM = HN ( 2 cạnh tương ứng ) 

Nguyễn Quang Minh
16 tháng 5 2022 lúc 12:56

xét tam giác OMH và tam giác KNH có 
 OH = OK (gt) 
 góc OHM  = góc KHN ( đối đỉnh ) 
 NH = MH ( chứng minh ở phần c) 
=> tam giác OMH = tam giác KNH ( c-g-c) 
=> NK = OM ( 2 cạnh tương ứng ) 
 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 6 2019 lúc 17:59

Giải bài 12 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

 Xét ΔABC có: BC < AB + AC (Bất đẳng thức tam giác)

Mà AD = AC (gt)

⇒ BC < AB + AD = BD

Mà OH là khoảng cách từ O đến dây BC

OK là khoảng cách từ O đến dây BD

⇒ OH > OK.( định lý về khoảng cách từ tâm đến dây)

Thái Viết Nam
Xem chi tiết
nguyen phuong mai
2 tháng 7 2017 lúc 15:50

tui bít rùi nè

a) tam giác AOB= tam giác FOE(c-g-c)\(\Rightarrow\)AB=EF và\(\widehat{A}=\widehat{F}\)

Xét tam giác FOE vuông tại O có\(\widehat{E}+\widehat{F}\)=900 \(\Rightarrow\widehat{E}+\widehat{A}=90^0\)\(\Rightarrow\widehat{H}=90^0\)\(\Rightarrow\)AB vuông góc vs EF

b) M là trung điểm của AB \(\Rightarrow\)BM=1/2 AB; N là trung điểm của EF\(\Rightarrow\)EN =1/2EF mà AB =EF(cmt) nên BM=EN\(\left(1\right)\).  Lại có

\(\widehat{E}=\widehat{B_1}\)\(\Rightarrow\)tam giác BOM =tam giác EON (c-g-c)\(\Rightarrow\)OM=ON và\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}.\)Ta có\(\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=90^0\Rightarrow\widehat{O_1}+\widehat{O_3}=90^0\)

\(\widehat{MON=90^0\left(2\right)}\).Từ\(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\Rightarrow\)Tam giác MON vuông cân

nguyenvankhoi196a
21 tháng 11 2017 lúc 17:39

a) tam giác AOB= tam giác FOE(c-g-c)⇒AB=EF và = Xét tam giác FOE vuông tại O có + =90 0 ⇒ + = 90 0 ⇒ = 90 0 ⇒AB vuông góc vs EF b) M là trung điểm của AB ⇒BM=1/2 AB; N là trung điểm của EF⇒EN =1/2EF mà AB =EF(cmt) nên BM=EN 1 . Lại có = ⇒tam giác BOM =tam giác EON (c-g-c)⇒OM=ON và = . Ta có + = 90 0 ⇒ + = 90 0 .Từ 1 và 2 ⇒Tam giác MON vuông cân ^A ^F ^E ^F ^E ^A ^H (2 ) ^E ^B 1 ^O 1 ^O 2 ^O 2 ^O 3 ^O 1 ^O 3 ^ MON = 90 0

Darlingg🥝
4 tháng 7 2019 lúc 11:24

Bạ nphuongnguyenmai ơi hình như góc độ \(90^0\) ý sai rồi 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 7 2018 lúc 3:30

Giải bài 12 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a) Xét ΔABC có: BC < AB + AC (Bất đẳng thức tam giác)

Mà AD = AC (gt)

⇒ BC < AB + AD = BD

Mà OH là khoảng cách từ O đến dây BC

OK là khoảng cách từ O đến dây BD

⇒ OH > OK.( định lý về khoảng cách từ tâm đến dây)

b) Vì BD > BC

⇒ Giải bài 12 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

+ Trong một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn

+ Trong một đường tròn, dây lớn hơn căng cung lớn hơn.

Nguyễn Minh Tuấn
Xem chi tiết
Minh Nguyen
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
4 tháng 2 2016 lúc 15:49

minh moi hok lop 6

Doãn Thị Mai Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 22:27

a: Xét tứ giác AMCD có

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của MD

Do đó:AMCD là hình bình hành

Suy ra: CD//AM và CD=AM

=>CD//MB và CD=MB

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC và MN=1/2BC

Hiền Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 22:52

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔKON vuông tại O, ta được:

\(KN^2=NO^2+KO^2\)

\(\Leftrightarrow KN^2=\left(2\cdot OM\right)^2+\left(4\cdot OM\right)^2=20\cdot OM^2\)

hay \(KN=2\sqrt{5}\cdot OM\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔNOM vuông tại O, ta được:

\(MN^2=NO^2+OM^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2=\left(2\cdot OM\right)^2+OM^2=5\cdot OM^2\)

hay \(MN=\sqrt{5}\cdot OM\)

Ta có: KO+OM=KM(O nằm giữa K và M)

\(\Leftrightarrow KM=4\cdot OM+OM=5\cdot OM\)

Ta có: \(KM^2=\left(5\cdot OM\right)^2=25\cdot OM^2\)

\(KN^2+MN^2=\left(2\sqrt{5}\cdot OM\right)^2+\left(\sqrt{5}\cdot OM\right)^2=25\cdot OM^2\)

Do đó: \(KM^2=KN^2+MN^2\)\(\left(=25\cdot OM^2\right)\)

Xét ΔMNK có \(KM^2=KN^2+MN^2\)(cmt)

nên ΔMNK vuông tại N(Định lí Pytago đảo)