Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Lethihuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2023 lúc 20:17

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

BD là phân giác

=>AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5=(AD+CD)/(3+5)=8/8=1

=>AD=3cm; CD=5cm

c: góc AID=góc BIH=90 độ-góc DBC

góc ADI=90 độ-góc ABD

góc CBD=góc ABD

=>góc AID=góc ADI

=>ΔAID cân tại A

Bình luận (0)
nguyen phung van anh
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
17 tháng 3 2016 lúc 7:35

mk có thấy câu d) đâu???????

Bình luận (0)
nguyen thi quynh huong
17 tháng 3 2016 lúc 9:07

kho the tuong hinh hoc 7 chu ban

Bình luận (0)
nguyen phung van anh
17 tháng 3 2016 lúc 9:14

Mình nhầm, đã sửa rồi. Các bạn giải giúp mình nha. Cảm ơn nhiều lắm.

Bình luận (0)
Dang Chi
Xem chi tiết
Lethihuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2023 lúc 18:10

loading...  

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
5 tháng 4 2023 lúc 18:11

a) Do \(\Delta ABC\) vuông tại A áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(BC^2=6^2+8^2\)

\(BC^2=36+64\)

\(BC^2=100\)

\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Do BD là phân giác của \(\Delta ABC\) áp dụng định lý đường phân giác trong tam giác ta có:

\(\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{AD}{CD}\) hay \(\dfrac{6}{10}=\dfrac{AD}{CA-AD}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{6}{10}=\dfrac{AD}{8-AD}\)

\(\Leftrightarrow6\left(8-AD\right)=10AD\)

\(\Leftrightarrow48-6AD=10AD\)

\(\Leftrightarrow48=10AD+6AD\)

\(\Leftrightarrow48=16AD\)

\(\Leftrightarrow AD=\dfrac{48}{16}=3\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
My Tran
22 tháng 7 2018 lúc 13:36

 BÀI 1:

a)

·         Trong ∆ ABC, có:     AB2= BC.BH

                           Hay BC= =

·         Xét ∆ ABC vuông tại A, có:

    AB2= BH2+AH2

↔AH2= AB2 – BH2

↔AH= =4 (cm)

b)

·         Ta có: HC=BC-BH

      àHC= 8.3 - 3= 5.3 (cm)

·         Trong ∆ AHC, có:    

 

·                                         

Bình luận (0)
Không Tên
22 tháng 7 2018 lúc 20:37

Bài 1:

A B C H E

a)  Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AB^2}{BH}\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{5^2}{3}=\frac{25}{3}\)

Áp dụng Pytago ta có:

     \(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=5^2-3^2=16\)

\(\Rightarrow\)\(AH=4\)

b)  \(HC=BC-BH=\frac{25}{3}-3=\frac{16}{3}\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{HC^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{\left(\frac{16}{3}\right)^2}=\frac{25}{256}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{HE}=\frac{5}{16}\)

\(\Rightarrow\)\(HE=\frac{16}{5}\)

Bình luận (0)
Song Hoàng Việt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 22:16

a) Tam giác ABC cân tại nên: \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB} = 70^\circ \).

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180° nên: \(\widehat {BAC} = 180^\circ  - 70^\circ  - 70^\circ  = 40^\circ \).

b) Xét tam giác vuông ADB và tam giác vuông AEC có:

     AB = AC (tam giác ABC cân);

     \(\widehat A\) chung.

Vậy \(\Delta ADB = \Delta AEC\)(cạnh huyền – góc nhọn). Suy ra: BD = CE ( 2 cạnh tương ứng).

c) Trong tam giác ABC có H là giao điểm của hai đường cao BD và CE nên H là trực tâm trong tam giác ABC hay AF vuông góc với BC.

Xét hai tam giác vuông AFB và AFC có:

     AB = AC (tam giác ABC cân);

     AF chung.

Vậy \(\Delta AFB = \Delta AFC\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông). Suy ra: \(\widehat {FAB} = \widehat {FAC}\) ( 2 góc tương ứng) hay \(\widehat {BAH} = \widehat {CAH}\).

Vậy tia AH là tia phân giác của góc BAC.

Bình luận (0)
Diệu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 23:51

b: Ta có: \(\widehat{ADC}+\widehat{HAD}=90^0\)

\(\widehat{CAD}+\widehat{DAB}=90^0\)

mà \(\widehat{HAD}=\widehat{DAB}\)

nên \(\widehat{ADC}=\widehat{CAD}\)

Xét ΔADC có \(\widehat{ADC}=\widehat{CAD}\)

nên ΔADC cân tại C

Bình luận (0)