cho tam giác ABC,AM là phân giác góc A( M là trung điểmBC) từ M kẻ MD vuông góc AB,ME vuông góc AC( D thuộc AB,E thuộc AC).CMR
a) tam giác ADM= tam giác AEM
b) góc B = góc C
C) AB=AC
d) biết góc BAM =25 độ TÍnh góc DMB
Cho tam giác ABC vuông tại A ,AB=4cm , AC=6cm , AM là đường trung tuyến . Từ D kẻ MD vuông góc AB , ME vuông góc AC . ( D thuộc AB , M thuộc AC )
a) Tứ giác ADME là hình gì ?
b) Tính diện tích tam giác ABC . Tính diện tích tứ giác ADME ?
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để ADME là hình vuông ?
a: Xét tứ giác ADME có
\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)
=>ADME là hình chữ nhật
b: Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot6=2\cdot6=12\left(cm^2\right)\)
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MD//AC
Do đó: D là trung điểm của AB
=>\(AD=DB=\dfrac{AB}{2}=2\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
ME//AB
Do đó: E là trung điểm của AC
=>\(AE=EC=\dfrac{AC}{2}=3\left(cm\right)\)
Diện tích hình chữ nhật ADME là:
\(S_{ADME}=AD\cdot AE=2\cdot3=6\left(cm^2\right)\)
c: Để hình chữ nhật ADME trở thành hình vuông thì AD=AE
mà AD=AB/2; AE=AC/2
nên AB=AC
a) Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAMC vuông tại M có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AM chung
Do đó: ΔAMB=ΔAMC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: MB=MC(hai cạnh tương ứng)
b) Ta có: ΔAMB=ΔAMC(cmt)
nên \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)
c) Xét ΔDMB vuông tại D và ΔEMC vuông tại E có
MB=MC(cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔDMB=ΔEMC(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: DM=EM(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔMDE có MD=ME(cmt)
nên ΔMDE cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)
Cho tam giác ABC, BM là tia phân giác của góc B (M thuộc AC). Kẻ MD vuông góc với AB, ME vuông góc với BC (D thuộc AB,E thuộc BC)
a) CM tam giác BDM= tam giác BEM.
b) Biết góc ABC =70 độ. Tính góc DME
a: Xét ΔBDM vuông tại D và ΔBEM vuông tại E có
BM chung
\(\widehat{DBM}=\widehat{EBM}\)
Do đó: ΔBDM=ΔBEM
b: \(\widehat{DME}=360^0-90^0-90^0-70^0=110^0\)
Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, biết AB= 6cm, AC=8 cm. M là trung điểm của BC kẻ ME vuông góc AC( E thuộc AC), MD vuông góc AB( D thuộc AB)
a) tính BC và diện tích của tam giác ABC?
b) tứ giác ADME là hình gì? vì sao?
c) gọi K là trung điểm của MD. chứng minh 3 điểm B, K, E thẳng hàng
a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot8=24\left(cm^2\right)\)
b: Xét tứ giác ADME có
góc ADM=góc AEM=góc DAE=90 độ
nên ADME là hình chữ nhật
c: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
ME//AB
Do đó E là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MD//AC
Do đó: D là trung điểm của AB
=>ME//BD và ME=BD
=>MEDB là hình bình hành
=>MD cắtEB tại trung điểm của mỗi đường
=>B,K,E thẳng hàng
Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm của BC.
a/ CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b/ Từ M kẻ ME vuông góc với AB; MF vuông góc với AC ( E thuộc Ab, F thuộc AC )
CM: tam giác AEM = tam giác AFM
c/ CM: AM vuông góc với EF
d/ Trên tia FM lấy điểm I sao cho IM = FM. CM: EI // AM
a) M là trung điểm của BC
=> BM=CM
tam giác ABC cân tại A
=> AB=AC
xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AB=AC
BM=CM
cạnh AM chung
do đó : tam giác ABM= tam giác ACM ( c.c.c)
b) do tam giác ABM = tam giác ACM
=> góc A1 = góc A2
xét tam giác AEM và tam giác AFM có
cạnh AM chung
góc A1= góc A2
góc AEM=góc AFM =90 độ
do đó tam giác AEM = tam giác AFM ( cạnh huyền - góc nhọn)
c) gọi N là giao của AM va EF
do tam giác AEM= tam giác AFM
=> AE=AF
xét tam giác AEN và tam giác AFN có
cạnh AN chung
góc A1 = góc A2
AE=AF
do đó tam giác AEN=tam giác AFN ( c.g.c)
=> góc N1=góc N2
mà góc N1 + góc N2 = 180 độ ( kề bù)
=> góc N1= góc N2=90 độ
=> AN vuông góc EF
hay AM vuông góc EF
Cho tam giác ABC có AB=AC, AM là phân giác của góc BAC ( M thuộc BC ):
a, Chứng minh tam giác ABM= tam giác ACM
b, Chứng minh M là trung điểm của BC và AM vuông góc BC
c, Kẻ MF vuông góc AB ( F thuộc AB ) và ME vuông góc AC ( E thuộc AC ). Chứng minh EF // BC
Cho △ABC có AB = AC, AM là phân giác của ∠BAC (M ∈ BC):
a, Chứng minh △ABM = △ACM.
b, Chứng minh M là trung điểm của BC và AM ⊥ BC.
c, Kẻ MF ⊥ AB (F ∈ AB) và ME ⊥ AC (E ∈ AC). Chứng minh EF // BC.
Giải:
a,
- Xét 2 △ABM và △ACM, có:
AB = AC (theo giả thiết)
∠CAM = ∠BAM (AM là phân giác của ∠BAC)
AM_cạnh chung
=> △ABM = △ACM (c.g.c)
b,
- Có △ABM = △ACM (chứng minh trên)
=> MC = MB (2 cạnh tương ứng)
=> M là trung điểm của BC
=> ∠AMC = ∠AMB (2 góc tương ứng)
mà 2 ∠AMC và ∠AMB kề bù
=> ∠AMC = ∠AMB = \(\dfrac{180^o}{2}\) = 90o
<=> AM ⊥ BC
c,
- Xét 2 △AEM và △AFM, có:
∠AEM = ∠AFM = 90o
AM_cạnh chung
∠EAM = ∠FAM (AM là phân giác của ∠EAF)
=> △AEM = △AFM (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AE = AF (2 cạnh tương ứng)
<=> △AEF cân tại A
=> ∠AEF = \(\dfrac{180^o-\text{∠}EAF}{2}\) (số đo của một góc ở đáy trong △AEF cân tại A) (1)
Có △ABC cân tại A (AB = AC)
=> ∠ACB = \(\dfrac{180^o-\text{∠}BAC}{2}\) (số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A) (2)
Từ (1) và (2) suy ra ∠AEF = ∠ACB
mà ∠AEF và ∠ACB ở vị trí đồng vị
=> EF//BC
Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC.
a) C/m: Tam giác ABM = Tam giác ACM
b) C/m: AM vuông góc BC
c) Từ M kẻ ME vuông góc AB, MF vuông góc AC ( E thuộc AB, F thuộc AC ). Chứng minh: ME=MF.
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó: ΔABM=ΔACM
Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm của BC
a)Chứng minh tam giác ABM=tam giác ACM
b)Từ M kẻ ME vuông góc AB; MF vuông góc AC( E thuộc AB, F thuộc AC ). Chứng minh tam giác AEM = tam giác AFM
c)Chứng minh AM vuông góc EF
d)Trên tia FM lấy điểm I sao cho IM=FM. Chứng minh EI song song AM
a)Xét tgiac ABM và tgiac ACM,ta cí:
AB=AC(vì tgiac ABC cân tại A)
MC=MB(giả thiết)
AM là cạnh chung
=>tgiac ABM = tgiac ACM(c.c.c)
Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm của BC
a)Chứng minh tam giác ABM=tam giác ACM
b)Từ M kẻ ME vuông góc AB; MF vuông góc AC( E thuộc AB, F thuộc AC ). Chứng minh tam giác AEM = tam giác AFM
c)Chứng minh AM vuông góc EF
d)Trên tia FM lấy điểm I sao cho IM=FM. Chứng minh EI song song AM
a) Xét tam giác ABM va tam giác ACM
Ta có: AB=AC(gt)
Góc B= góc C(gt)
MB=MC(Vì M là trung điểm của BC)
Vậy tam giác ABM=tam giác ACM(c.g.c)
b) Xét tam giác EBM và tam giác ECM
Ta có: góc BEM = góc CFM=90 độ
góc B =góc C(gt)
BM=CM(gt)
Vậy tam giác EBM= tam giác ECM(ch-gn )
=>BE=CE (2 cạnh tương ứng)
Ta có AE=AB-EB
AF=AC-FC
Mà AB=AC
EB=FC(cmt)
=>AE=AF
Xét tam giác AEM và tam giác AFM
AE=AF(cmt)
góc AEM= góc AFM=900
AM:Cạnh chung
Vây tam giác AEM= tam giác AFM(ch-cgv)
c) Gọi {T}=AM giao nhau với EF
Xét tam giác AET và tam giác AFT
AE=AF(cmt)
góc EAT= góc AFT( vì tam giác AEM=tam giác AFM)
AT: cạnh chung
Vậy tam giác AET =tam giác AFT (c.g.c)
=>góc ATE = góc AFT(2 góc tương ứng)
mà góc ATE + góc AFT= 1800
=> GÓC ATE =GÓC AFT= 900
Vậy AM vuông góc với EF
NẾU ĐÚG THÌ CHO MÌNH NHA
Cho tam giác BC cân tại A có góc A nhọn. :Lấy M là 1 điểm thuộc cạnh BC. Kẻ MD vuông góc AB, ME vuông góc AC. (D e AB, E e AC). Kẻ BH vuông góc AC, MK vuông góc BH.
C/m : a) tam giác BKM = tam giác MDB
b) tam giác KHM = tam giác EHM
c) MD + ME = BH
a, MK _|_ BH (gt)
AC _|_ BH (gt)
MK; AC phân biệt
=> MK // AC (tc)
=> góc ACB = góc KMB (đồng vị)
tam giác ABC cân tại A (gt) => góc ACB = góc ABC (tc)
=> góc ABC = góc KMB
xét tam giác BKM và tam giác MDB có : BM chung
góc BDM = góc MKB = 90 (gt)
=> tam giác BKM = tam giác MDB (ch - gn)
b, KH _|_ AC (gt)
ME _|_ AC (gt)
KH; ME phân biệt
=> KH // ME (tc)
=> góc KHM = góc HME (slt)
xét tam giác KHM và tam giác EMH có : HM chung
góc MKH = góc HEM = 90
=> tam giác KHM = tam giác EMH (ch - gn)
c, tam giác KHM = tam giác EMH (Câu b) => ME = KH (đn)
tam giác BKM = tam giác MDB (câu a) => MD = BK (đn)
=> MD + ME = BK + KH
mà BK + KH = BH
=> MD + ME = BH
Cm: a) Ta có: AC \(\perp\)HK (gt)
MK \(\perp\)HK (gt)
=> AC // HM => \(\widehat{BMK}=\widehat{C}\) (đồng vị)
mà \(\widehat{C}=\widehat{B}\) (vì t/giác ABC cân tại A)
=> \(\widehat{B}=\widehat{KMB}\)
Xét t/giác BKM và t/giác MDB
có: \(\widehat{BKM}=\widehat{BDM}=90^0\) (gt)
BM : chung
\(\widehat{BMK}=\widehat{B}\) (cmt)
=> t/giác BKM = t/giác MDB
b) Xét t/giác KHM và t/giác EHM
có: \(\widehat{MKH}=\widehat{MEH}=90^0\) (gt)
HM : chung
\(\widehat{KMH}=\widehat{MHE}\) (so le trong vì AC // KM)
=> t/giác KHM = t/giác EHM (ch - gn)
c) Ta có: BH = BK + KH
mà BK = DM (vì t/giác BKM = t/giác MDB) ; ME = KH (vì t/giác KHM = t/giác EHM)
=> DM + ME = BH (Đpcm)