Những câu hỏi liên quan
Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 21:04

Tâm của ba đường tròn này sẽ nằm trên đường trung trực của AB

Mun
Xem chi tiết
The gift
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
7 tháng 9 2023 lúc 14:16

Xét \(\Delta\) vuông tại H \(ABH\) có :

\(tan\widehat{BAH}=tan60^o=\dfrac{BH}{AH}\Rightarrow BH=AH.tan60^o=2\sqrt[]{3}.\sqrt[]{3}=6\)

Xét \(\Delta\) vuông tại H \(ACH\) có :

\(\widehat{HAC}=90^o-\widehat{BAH}=90^o-60^o=30^o\)

\(tan\widehat{HAC}=tan30^o=\dfrac{CH}{AH}\Rightarrow CH=AH.tan30^o=2\sqrt[]{3}.\dfrac{1}{\sqrt[]{3}}=2\)

Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ABC là trung điểm BC

\(\Rightarrow\) Bán kính đường tròn này là :

\(R=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{BH+CH}{2}=\dfrac{6+2}{2}=4\)

Trần Nam Hải
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 3 2017 lúc 9:34

Giải bài 6 trang 69 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vì tam giác ABC là tam giác đều nên Giải bài 6 trang 69 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

O tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên O là giao điểm 3 đường trung trực 3 cạnh- đồng thời O là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác ABC

* Xét tam giác AOB có:

* Tượng tự ta được: 

Huy Hoang
19 tháng 1 2021 lúc 16:41

A B C O 1 2 1 2 1 2

a) Ta có : ^A = ^B = ^C =60^o ( gt )

Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của ba cạnh cũng chính là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác đều ABC

Nên ^A1 = ^A2 = ^B1 = ^B2 = ^C1 = ^C2 = 30^o

=> ^AOB = 180^o - ^A1 - ^B1 = 180^o - 30^o - 30^o = 120^o

Tương tự ta có : ^AOB = ^BOC = ^COA = 120^o

b) Từ ^AOB = ^BOC = ^COA = 120^o , ta có :

\(\Rightarrow sđ\widebat{AB}=sđ\widebat{CA}=sđ\widebat{CB}=120^o\)

\(\Rightarrow sđ\widebat{ABC}=sđ\widebat{BCA}=sđ\widebat{CAB}=360^o-120^o=240^o\)

 

Khách vãng lai đã xóa
free fire
Xem chi tiết
Võ Tuấn Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2023 lúc 8:43

ΔABC vuông tại A

=>AB^2+AC^2=BC^2

=>BC^2=12^2+16^2=400

=>BC=20

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC=3/5

nên góc C\(\simeq\)37 độ

=>góc B=53 độ

ΔABC vuông tại A

=>A,B,C cùng nằm trên đường tròn đường kính BC

=>R=BC/2=20/2=10

phạm ngọc mai
Xem chi tiết
Black Pie
Xem chi tiết