Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Bá Gia Nhất
Xem chi tiết
namdz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 20:37

ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AB^2=3^2+4^2=25\)

=>AB=5(cm)

Xét ΔAHB vuông tại H có

\(sinB=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{4}{5}\)

\(cosB=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{3}{5}\)

\(tanB=\dfrac{AH}{BH}=\dfrac{4}{3}\)

\(cotB=\dfrac{BH}{AH}=\dfrac{3}{4}\)

Tachibana Kanade
Xem chi tiết
Công Nghiêm Chí
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 0:01

a: Gọi giao của AH với BC là M

=>AH vuông góc BC tại M

góc AFH=góc AEH=90 độ

=>AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH

=>IF=IA=IE=IH

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>KF=KE=KB=KC

góc IFH+góc KFH

=góc IHF+góc KCH

=góc KCH+90 độ-góc KCH=90 độ

=>FK vuông góc FI

b: FI=AH/2=3cm

FK=BC/2=4cm

=>IK=căn 3^2+4^2=5cm

NTP-Hoa(#cđln)
Xem chi tiết
_ℛℴ✘_
21 tháng 7 2018 lúc 23:31

2)  A B C D

ÁP dụng định lí pitago ta có

\(AB=\sqrt{BD^2-DA^2}\)

        \(=\sqrt{\sqrt{10}^2-1}=3cm\)

áp dụng hàm sin ta có

\(sin\left(\widehat{ABD}\right)=\frac{AD}{BD}\Leftrightarrow sin\left(X\right)=\frac{1}{\sqrt{10}}\)( shift slove )

\(\Rightarrow\widehat{ABD}\approx18,5^O\Rightarrow B=37^O\)

ÁP DỤNG HÀM COS TA CÓ

\(cos\left(B\right)=\frac{AB}{BC}=\frac{3}{BC}\Rightarrow BC=\frac{3}{cos\left(37\right)}\approx3,7cm\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=1,5\)

=> \(S_{ABC}=\frac{3\cdot1,5}{2}=2,25CM^2\)

Nghĩ sao làm vậy nên thông cảm ^_^ bạn có thể áp dụng cách này 

1. https://olm.vn/hoi-dap/question/103400.html

Bạn tham khảo link này nhé

Hồng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2023 lúc 23:09

a: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔBAC vuôg tại B có

góc A chung

=>ΔHAB đồng dạng với ΔBAC

b: ΔBAC vuôngtại B có BH là đường cao

nên BH^2=AH*AC

 

Cao Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 7:40

a: BH=CH=3cm

=>AB=AC=5cm

AB=AC<BC

=>góc B=góc C<góc A

b: O nằm trên trung trực của AB,AC
=>OA=OB=OC

=>O nằm trên trung trực của BC

=>A,O,H thẳng hàng

12 Phạm thế Hùng 8/6
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 11 2021 lúc 15:19

Gọi đường cao tương ứng cạnh AC là BK

Vì AH là đg cao tam giác ABC cân nên AH cũng là trung tuyến

\(\Rightarrow CH=\dfrac{1}{2}BC=3\left(cm\right)\)

Áp dụng PTG: \(AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=5\left(cm\right)\)

Lại có \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}BK\cdot AC\)

\(\Rightarrow BK=\dfrac{AH\cdot BC}{AC}=\dfrac{4\cdot6}{5}=2,4\left(cm\right)\)

Minh Hiếu
14 tháng 11 2021 lúc 15:22

Vì trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường trung tuyến

⇒ ah là đường trung tuyến (h∈bc)

⇒ hc=6:2=3 cm

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ahc, có ^h=90o

⇒ \(ac^2=ah^2+hc^2\)

           \(=16+9=25\)

⇒ \(ac=5cm\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2017 lúc 2:40

Bài tập tổng hợp chương 2 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Xét Δ ABC cân tại A có BC = 30( cm )

⇒ BH = CH = 15( cm ).

Áp dụng đinh lý Py – ta – go ta có: