Những câu hỏi liên quan
dragon blue
Xem chi tiết
dragon blue
23 tháng 9 2021 lúc 17:40

i help voi pls

 

dragon blue
Xem chi tiết
dragon blue
23 tháng 9 2021 lúc 18:00

ai giup mik dc ko lam on :(

Nguyễn Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hannah Ngô
28 tháng 11 2021 lúc 16:03

a) Ta có: E là trung điểm của AH (gt)

               F là trung điểm của CH (gt)

Nên EF là đường trung bình của tam giác AH C.

Do đó: EF= 1/2 AC hay EF // AC

Suy ra: EF= 1/2 . 12= 6 (cm)

Vậy : EF= 6 cm

Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 21:11

a: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: \(DE=\dfrac{BC}{2}=4\left(cm\right)\)

hùng
25 tháng 10 2021 lúc 21:19

xét tam giác ABC có:

AD=DB(gt)

AE=EC(gt)

=>ED là đường trung bình 

=>ED=1/2CB

=>ED=4

Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 21:48

b: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

Suy ra: AH=DE

Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2021 lúc 0:05

a: Xét ΔBAC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC

Do đó: EF là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: EF//BC và \(FE=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Trần Văn Hùng
Xem chi tiết
Linh nguyễn
12 tháng 1 lúc 13:35

loading...

kietdeptrai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 13:27

a: ΔABC vuông tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot10=6\cdot8=48\)

=>AH=4,8cm

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinACB=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(\widehat{ACB}\simeq36^052'\)

b: ΔHAB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

ΔHAC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

=>\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Do đó: ΔAEF đồng dạng với ΔACB

=>\(\widehat{AFE}=\widehat{ABC}\)

Trần Hương Trà
Xem chi tiết
Tô Mì
11 tháng 9 2021 lúc 14:16

a/ M, N là trung điểm của AB, AC ⇒ MN là đường trung bình của △ABC, MN // BC (1)

Vậy: MNCB là hình thang (đpcm)

==========

b/ Do MN là đường trung bình của △ABC

Vậy: \(MN=\dfrac{BC}{2}\Rightarrow BC=MN.2=3,5.2=7cm\)

==========

c/ Do E là trung điểm của BC \(\Rightarrow CE=\dfrac{BC}{2}\)

- Mà \(MN=\dfrac{BC}{2}\Rightarrow MN=CE\left(2\right)\)

Từ (1) và (2). Vậy: MNCE là hình bình hành (đpcm)