Những câu hỏi liên quan
tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
tràn thị trúc oanh
25 tháng 11 2018 lúc 8:45

Ngọc HânThảo Phương Vy KiyllieCao Tiến ĐạtPhùng Hà ChâuPhạm Thị Thanh HuyềnHà Yến NhiKhả VânNguyễn LinhPhạm Mai Phương

Phạm Thị Thanh Huyền
26 tháng 11 2018 lúc 19:56

dung dịch axit clohidric

nồng độ M là nồng độ mol hay nồng độ phần trăm

Châu Ngô Xuân
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 9:51

MgO+H2SO→ MgSO4+H2O(1)

MgCO3+H2SO→ MgSO4+ CO2+H2O (2)

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT (2): nMgCO3=nCO2=0,1mol

=> mMgCO3=0,1.84=8,4g

mMgO=16,4-8,4=8g

=> nMgO=\(\dfrac{8}{40}\) = 0,2mol

Theo PT (1,2) ta có:nMgSO4=nMgO+nMgCO3=0,1+0,2=0,3 mol

nBa(OH)2=0,3.1,5 = 0,45 mol

Gọi x là số mol H2SO4 còn dư sau phản ứng (1,2).

H2SO4+Ba(OH)2→BaSO4↓+2H2O(3)

MgSO4+Ba(OH)2→BaSO4↓+Mg(OH)2↓(4)

Kết tủa tạo thành gồm BaSO4 và Mg(OH)2

Do đó dd B thu được là Ba(OH)2 dư

Ta có: 233x + 233.0,3 + 58.0,3 =110,6

=>x=0,1mol

Theo PT (3,4): nBa(OH)2 pứ=nH2SO4+nMgSO4=0,1+0,3=0,4mol

nBa(OH)2(dư)=0,45−0,4=0,05mol

CMBa(OH)2=\(\dfrac{0,05}{0,5}\)=0,1M

Trang Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 12 2021 lúc 20:50

\(n_{H_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)

Ta thấy : 

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot0.5=1\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=1\cdot36.5=36.5\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{muối}=18.4+36.5-0.5\cdot2=53.9\left(g\right)\)

\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{36.5}{14.6\%}=250\left(g\right)\)

 

Khánh linh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
23 tháng 4 2023 lúc 20:34

a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b, \(m_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5\left(g\right)\)

c, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\left(M\right)\)

Khianhmoccua
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 7:19

Công thức kim loại kiềm là A 
--> công thức oxit của nó là AO(0,5) 

Cứ 1 mol A, sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên 17 gam. 

Còn cứ 1 mol AO(0,5), sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên là 9 gam. 

Đề bài cho khối lượng AOH nặng hơn khối lượng hỗn hợp là 22,4 - 17,2 = 5,2 gam. 

Nếu hỗn hợp trên chỉ là kim loại thì n A = 5,2/17 = 0,3058823 mol và MA = 17,2/0,3058823 = 56,230778. 

Nếu hỗn hợp trên chỉ là oxit của A thì n AO(0,5) = 5,2/9 = 0,5777777 --> MAO(0,5) = 22,4/0,5777777 = 38,769235 --> MA = 38,769235 - 8 = 30,769235.

30,769235 < MA < 56,230778 --> A là K với M K = 39

Trân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
1 tháng 9 2021 lúc 20:43

\(n_{CO2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(MCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2+H_2O|\)

           1              1                 1            1         1

          0,1           0,1                            0,1       0,1

\(n_{MCO3}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

Có : \(0,1.\left(M=60\right)=8,4\)

               \(\left(M+60\right)=84\)

              \(M=84-60=24\left(dvc\right)\)

          Vậy kim loại M là magie

\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{H2SO4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{9,8.100}{12,25}=80\left(g\right)\)

\(n_{MgSO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{MgSO4}=0,1.120=12\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=8,4+80=88,4\left(g\right)\)

\(C_{MgSO4}=\dfrac{12.100}{88,4}=13,57\)0/0

 Chúc bạn học tốt

Phương
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
31 tháng 5 2021 lúc 9:36

Bài 1:

Ta có: \(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+4HNO_3\underrightarrow{t^o}Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)

___0,1_____0,4_____0,1_______0,1 (mol)

\(\Rightarrow m_{HNO_3}=0,4.63=25,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHNO_3}=\dfrac{25,2}{6,3\%}=400\left(g\right)\)

Ta có: m dd sau pư = mFe + m dd HNO3 - mNO = 5,6 + 400 - 0,1.30 = 402,6 (g)

\(\Rightarrow C\%_{Fe\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{0,1.242}{402,6}.100\%\approx6,01\%\)

Bạn tham khảo nhé!

hnamyuh
31 tháng 5 2021 lúc 9:36

Bài 2 : 

n KMnO4 = 0,2(mol)

$Mn^{+7} + 5e \to Mn^{+2}$
$Fe^{+2} \to Fe^{+3} + 1e$

Bảo toàn electron  :

n FeSO4 = 5n KMnO4 = 0,2.5 = 1(mol)

n FeSO4.7H2O = n FeSO4 = 1(mol)

=> a = 1.278 = 278(gam)

hnamyuh
31 tháng 5 2021 lúc 9:35

Bài 1 : 

n Fe = 5,6/56 = 0,1(mol)

Bảo toàn electron :

3n Fe = 3n NO

=> n NO = 0,1(mol)

n HNO3 = 4n NO = 0,4(mol)

=> m HNO3 = 0,4.63 = 25,2(gam)

=> m dd HNO3 = 25,2/6,3% = 400(gam)

Sau phản ứng : 

n Fe(NO3)3 = n Fe = 0,1(mol)

m dd = 5,6 + 400 - 0,1.30 = 402,6(gam)

C% Fe(NO3)3 = 0,1.242/402,6   .100% = 6,01%

 

Khang Ly
Xem chi tiết
Trân
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 8 2021 lúc 11:19

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

Ta có: \(n_{Na}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m=0,2.23=4,6\left(g\right)\)

\(n_{NaOH}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{8}{4,6+75,6-0,1.2}.100=10\%\)