Những câu hỏi liên quan
Mynnie
Xem chi tiết
nguyen thi hoa trinh
Xem chi tiết
Thảo Hiền
Xem chi tiết
Hoàng Văn Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 20:43

loading...  

Bình luận (0)
Huyền Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 22:22

a: góc AEB=góc AFB=90 độ

góc GHB+góc GEB=180 độ

=>GHBE nội tiếp

b: góc AFG+góc AHG=180 độ

=>AFGH nội tiếp

góc FEG=góc AKH

góc HEG=góc FBA

góc AKH=góc FBA

=>góc FEG=góc HEG

=>EG là phân giác của goc FEH

góc EFG=góc HKB

góc HFG=góc EAB

góc HKB=góc EAB

=>góc EFG=góc HFG

=>FG là phân giác của góc HFE

=>G là tâm đường tròn nội tiếp ΔFEH

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 5 2018 lúc 3:37

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Kẻ OM ⊥ CD cắt AD tại N

Ta có: MC = MD (đường kính dây cung)

Hay MH + CH = MK + KD     (1)

Ta có: OM // BK (cùng vuông góc với CD)

Hay: MN // BK

Mà: OA = OB (= R)

Suy ra: NA = NK (tính chất đường trung bình của tam giác)

Lại có: OM // AH (cùng vuông góc với CD)

Hay: MN // AH

Mà: NA = NK (chứng minh trên)

Suy ra: MH = MK (tính chất đường trung bình của tam giác)    (2)

Từ (1) và (2) suy ra: CH = DK

Bình luận (0)
Lan Once
Xem chi tiết
Lan Once
27 tháng 3 2023 lúc 20:36

Giúp mk với

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2023 lúc 20:41

góc DCA=góc DBA

góc AKB=góc AHB=90 độ

=>AHBK nội tiếp

=>góc AKB+góc AHB=180 độ

=>góc AKH=góc ABH=góc HCD

góc DAC=góc DBC=góc DIH

=>180 độ-góc DAC=180 độ-góc DIH

=>góc CAK=góc HIC

=>góc HAK=góc HIC

mà góc AKH=góc HCI

nên ΔHAK đồng dạng với ΔHIC

=>góc AHK=góc IHC

=>góc IHC+góc KHC=180 độ

=>góc KHI=180 độ

=>K,I,H thẳng hàng

Bình luận (2)
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2023 lúc 23:31

a: Ta có: \(\widehat{CHB}=90^0\)

=>ΔCHB vuông tại H

=>ΔCHB nội tiếp đường tròn đường kính CB(4)

Ta có: \(\widehat{CKB}=90^0\)

=>ΔCKB vuông tại K

=>ΔCKB nội tiếp đường tròn đường kính CB(5)

Từ (4) và (5) suy ra C,H,B,K cùng thuộc đường tròn đường kính CB

b:

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Ta có: \(\widehat{OCB}+\widehat{BCK}=\widehat{OCK}=90^0\)

\(\widehat{OCB}+\widehat{OCA}=\widehat{BCA}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{BCK}=\widehat{OCA}\)(1)

Ta có: CHBK là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BCK}=\widehat{BHK}\left(2\right)\)

Xét ΔOAC có OC=OA

nên ΔOAC cân tại O

=>\(\widehat{OAC}=\widehat{OCA}\)(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{BHK}=\widehat{OAC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HK//AC

 

Bình luận (0)
Người Bí Ẩn
7 tháng 12 2023 lúc 21:08

vẽ hộ hình giúp mình với phần a) Cm 2 tam giác nội tiếp

 

Bình luận (0)
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2023 lúc 20:39

Xét tứ giác CHBK có

\(\widehat{CHB}+\widehat{CKB}=90^0+90^0=180^0\)

=>CHBK là tứ giác nội tiếp

=>C,H,B,K cùng thuộc một đường tròn

Bình luận (1)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Tuyển Trần Thị
1 tháng 8 2017 lúc 7:00

BAN TU VE HINH NHA 

tu O ke OI vuong goc vs CD \(\Rightarrow CI=ID\)

de dang cm dc AH song song vs IO song song vs KB (cung vuong goc vs CD)

suy ra AHKB la hinh thang 

lai co OA=OB   \(\Rightarrow IH=IK\) 

\(\Rightarrow IH-CI=IK-ID\Rightarrow CH=BK\)

Bình luận (0)
Huy Hoang
15 tháng 7 2020 lúc 10:43

H C M D K A O B

Kẻ \(OM\perp CD\)

Vì AH // BK (cùng vuông góc HK) nên tứ giác AHKB là hình thang.

Hình thang AHKB có:

    AO = OB ( bán kính )

    OM // AH // BK ( cùng vuông góc HK )

=> OM là đường trung bình của hình thang.

=> MH = MK         (1)

Vì OM ⊥ CD nên MC = MD     (2)

Từ (1) và (2) suy ra CH = DK  (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa