Tính khối lượng Sắt(III)oxit cần dùng để điều chế đc 1,12g Sắt(khối lượng nguyên tố:%)
Trong phòng thí nghiệm,người ta điều chế oxit sắt từ bằng cách dùng Oxi oxi hóa Sắt ở nhiệt độ cao
a)Tính thành phần%theo khối lượng của nguyên tố Sắt có trong oxi sắt từ
b) Tính số gam không khí Oxi cần dùng để điều chế được 4,64 g oxit sắt từ?
c)Để điều chế được lượng Oxi nói trên cần phân hủy bao nhiêu gam KMnO4 (coi như không có sự hao hụt trong quá trình điều chế ) ?
(Cho Fe = 56;O=16;K=39;Mn=55)
a.\(\%Fe=\dfrac{56.3}{56.3+16.4}.100=72,41\%\)
b.\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{4,64}{232}=0,02mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,04 0,02 ( mol )
\(m_{O_2}=0,04.32=1,28g\)
c.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,08 0,04 ( mol )
\(m_{KMnO_4}=0,08.158=12,64g\)
điều chế kim loại sắt người ta dùng phản ứng fe2o3+ co -----> feco2
a, tính khối lượng oxit sắt cần dùng để điều chế đc 5,6 sắt
b, tính thể tích của co2 thi đc
PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=0,05\left(mol\right)\\n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,05\cdot160=8\left(g\right)\\V_{CO_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
trong phòng thí nghiệm, ngta dùng khí H2 để khử sắt (III) oxit (Fe2O3) và thu đc 22,4 g sắt (Fe) và nước (H2O)
a) tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng?
b) tính thể tích khí hidro đã sử dụng
c) để điều chế lượng khí hidro trên, người ta dùng kim loại kẽm (Zn) cho phản ứng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) . tính khối lượng kim loại kẽm cần dùng
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
a+b) \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,2\cdot160=32\left(g\right)\\V_{H_2}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
c) PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
Theo PTHH: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,6\cdot65=39\left(g\right)\)
a,
nFe = 22,4/56 = 0,4 (mol)
PTHH
Fe2O3 + 3H2 ---to----) 2Fe + 3H2O (1)
theo phương trình (1) ,ta có:
nFe2O3 = 0,4 x 2 / 1 = 0,8 (mol)
mFe2O3 = 160 x 0,8 = 128 (g)
b,
theo pt (1)
nH2 = (0,4 x 3)/2 = 0,6 (mol)
=) VH2 = 0,6 x 22,4 = 13,44 (L)
c,
PTHH
Zn + H2SO4 -------------) ZnSO4 + H2 (2)
Số mol H2 cần dùng là 0,6 (mol)
Theo PT (2) :
nZn = nH2 ==) nZn = 0,6 x 65 = 39 (g)
Bài 4: Để điều chế sắt từ oxit, người ta oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a. Tính khối lượng sắt và thể tích oxi cần để điều chế 23,2g sắt từ oxit.
b. Tính khối lượng kalipemanganat cần dùng để điều chế được lượng oxi nói trên
bài 4
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,3---0,2------0,1
n Fe3O4=0,1 mol
=>m Fe=0,3.56=16,8g
=>VO2=0,2.22,4=4,48l
b)
2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
0,4----------------------------------------0,2
=>m KMnO4=0,4.158=63,2g
trong phòng thí nghiệm để điều chế sắt từ oxit ngta đốt cháy sắt trong khí oxintinh1 khối lượng sắt và khí oxi cần dùng để điều chế đc 4.64g sat71 từ oxi
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m_{Fe_3O_4}}{M_{Fe_3O_4}}=\dfrac{4,64}{232}=0,02mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,06 0,04 0,02 ( mol )
\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,06.56=3,36g\)
\(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=0,04.32=1,28g\)
\(pthh:3Fe+2O_2\overset{t^o}{--->}Fe_3O_4\)
Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{4,64}{232}=0,02\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{Fe}=3.0,02=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,06.56=3,36\left(g\right)\)
Theo pt: \(n_{O_2}=2.0,02=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,04.32=1,28\left(g\right)\)
4. Khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao thu được oxit sắt từ Fe3O4. a) Tính khối lượng sắt và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế được 6,96 gam Fe3O4 . b) Tính khối lượng kali clorat KClO3 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
a. \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6,96}{232}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH : 3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
0,09 0,06 0,03
\(m_{Fe}=0,09.56=5,04\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)
b. PTHH : 2KCl + 3O2 -> 2KClO3
0,06 0,04
\(m_{KClO_3}=0,04.122,5=4,9\left(g\right)\)
4
n Fe3O4=\(\dfrac{6,96}{232}=0,03mol\)
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,09---0,06-----0,03 mol
=>m Fe=0,09.56=5,04g
=>VO2=0,06.22,4=1,344l
b)
2KClO3-to>2KCl+3O2
0,04----------------------0,06 mol
=>m KClO3=0,04.122,5=4,9g
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6,96}{232}=0,03\left(mol\right)\\ 3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ n_{Fe}=3.0,03=0,09\left(mol\right);n_{O_2}=0,03.2=0,06\left(mol\right)\\ a,\Rightarrow m_{Fe}=0,09.56=5,04\left(g\right);V_{O_2\left(đktc\right)}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\\ 2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\uparrow\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2.0,06}{3}=0,04\left(mol\right)\\ \Rightarrow b,m_{KClO_3}=122,5.0,04=4,9\left(g\right)\)
a, Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{4,64}{232}=0,02\left(mol\right)\)
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
THeo PT: \(n_{O_2}=2n_{Fe_3O_4}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)
b, PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,08.158=12,64\left(g\right)\)
a) \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m_{Fe_3O_4}}{M_{Fe_3O_4}}=\dfrac{4,64}{232}=0,02\left(mol\right)\).
PTHH : \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Mol : 3 : 2 : 1
Mol 0,04 ← 0,02
\(\Rightarrow V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=\left(0,04\right).\left(22,4\right)=0,896\left(l\right)\).
b) Từ phương trình ở câu a \(\Rightarrow n_{O_2}=0,04\left(mol\right)\).
PTHH : \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Mol : 2 : 1 : 1 : 1
Mol : 0,08 ← 0,04
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=\left(0,08\right).158=12,64\left(g\right)\).
Cho khí hiđro tác dụng vừa đủ với 16g sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao.
a. Tính khối khối lượng sắt thu được
b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) được dùng để điều chế lượng sắt nói trên.
c. Tính khối lượng magie để khi tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư (HCl) thu được lượng hiđro trên?
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
a, \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
b, \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\)
Để điều chế 11.2 gam sắt người ta dùng khí hiđro khử oxit sắt từ .Tính :
a. Khối lượng sắt từ oxit cần dùng
b. Thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc
a)
\(n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = \dfrac{1}{15}(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{15}.232 = 15,467(gam)\)
b)
\(n_{H_2} = \dfrac{4}{3}n_{Fe} = \dfrac{4}{15}(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} =\dfrac{4}{15}.22,4 = 5,973(lít)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
...............1...............4..............3.....................
...............1/15.........4/15.........0,2..................
a. \(m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}\cdot M_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\cdot232=\dfrac{232}{15}\left(g\right)\)
b. \(V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n_{H_2}\cdot22,4=\dfrac{4}{15}\cdot22,4=\dfrac{448}{75}\left(l\right)\)