Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiên Yết
Xem chi tiết
Ngọc Huỳnh Thị
Xem chi tiết
Na Hyun Jung
Xem chi tiết
Sonboygaming Tran
4 tháng 9 2017 lúc 17:13

Cái này thuộc thể loại đơn giản nhất rồi đấy, bạn lười suy nghĩ hay sao vậy???????

1/

pt<=>\(\sqrt{3}\)sinx+cosx=1
<=>sin(x+\(\dfrac{\Pi}{6}\))=\(\dfrac{1}{2}\)(SGK đại số 11 trang 35)

<=>sin(x+\(\dfrac{\Pi}{6}\))=sin\(\dfrac{\Pi}{6}\)

Tự giải đi nhé!!!!

Sonboygaming Tran
4 tháng 9 2017 lúc 17:19

à nhầm cái nữa là -tan3x=1 nha hihi

Sonboygaming Tran
4 tháng 9 2017 lúc 17:17

2/ĐK:...................tự tìm nha!gianroi

ADCT: tan(a\(\pm\)b)=\(\dfrac{tana\pm tanb}{1\mp tana.tanb}\)

tan(x\(\pm\)pi/4)=\(\dfrac{tanx\pm1}{1\mp tanx}\)

pt<=>tanx=1

..................................

Tần Khanh
Xem chi tiết
Thiên Yết
Xem chi tiết
Bảo Nam Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 19:52

3/2pi<x<2pi

=>sin x<0; cosx>0

sin x+cosx=-1/2

=>(sinx+cosx)^2=1/4

=>1+2*sinx*cosx=1/4

=>2*sin x*cosx=-3/4

=>sinx*cosx=-3/8

mà sin x+cosx=-1/2

nên \(sinx=\dfrac{-1-\sqrt{7}}{4};cosx=\dfrac{-1+\sqrt{7}}{4}\)

Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 9:42

a: ĐKXĐ: 2*sin x+1<>0

=>sin x<>-1/2

=>x<>-pi/6+k2pi và x<>7/6pi+k2pi

b: ĐKXĐ: \(\dfrac{1+cosx}{2-cosx}>=0\)

mà 1+cosx>=0

nên 2-cosx>=0

=>cosx<=2(luôn đúng)

c ĐKXĐ: tan x>0

=>kpi<x<pi/2+kpi

d: ĐKXĐ: \(2\cdot cos\left(x-\dfrac{pi}{4}\right)-1< >0\)

=>cos(x-pi/4)<>1/2

=>x-pi/4<>pi/3+k2pi và x-pi/4<>-pi/3+k2pi

=>x<>7/12pi+k2pi và x<>-pi/12+k2pi

e: ĐKXĐ: x-pi/3<>pi/2+kpi và x+pi/4<>kpi

=>x<>5/6pi+kpi và x<>kpi-pi/4

f: ĐKXĐ: cos^2x-sin^2x<>0

=>cos2x<>0

=>2x<>pi/2+kpi

=>x<>pi/4+kpi/2

 

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2023 lúc 19:20

a: \(sinx=sin\left(\dfrac{\Omega}{4}\right)\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Omega}{4}+k2\Omega\\x=\Omega-\dfrac{\Omega}{4}+k2\Omega=\dfrac{3}{4}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

b: cos2x=cosx

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=x+k2\Omega\\2x=-x+k2\Omega\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\Omega\\3x=k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=k2\Omega\\x=\dfrac{k2\Omega}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{k2\Omega}{3}\)

c:

ĐKXĐ: \(x-\dfrac{\Omega}{3}< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\)

=>\(x< >\dfrac{5}{6}\Omega+k\Omega\)

 \(tan\left(x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=\sqrt{3}\)

=>\(x-\dfrac{\Omega}{3}=\dfrac{\Omega}{3}+k\Omega\)

=>\(x=\dfrac{2}{3}\Omega+k\Omega\)

d:

ĐKXĐ: \(2x+\dfrac{\Omega}{6}< >k\Omega\)

=>\(2x< >-\dfrac{\Omega}{6}+k\Omega\)

=>\(x< >-\dfrac{1}{12}\Omega+\dfrac{k\Omega}{2}\)

 \(cot\left(2x+\dfrac{\Omega}{6}\right)=cot\left(\dfrac{\Omega}{4}\right)\)

=>\(2x+\dfrac{\Omega}{6}=\dfrac{\Omega}{4}+k\Omega\)

=>\(2x=\dfrac{1}{12}\Omega+k\Omega\)

=>\(x=\dfrac{1}{24}\Omega+\dfrac{k\Omega}{2}\)