biểu diễn các số sau dưới dạng \(a^n\)
\(P=4^3+3^6\)
Q=1.3.5.17.257+1
Biểu diễn các số sau dưới dạng lũy thừa dạng a\(^n\)
a/ P=\(4^3.3^6\)
b/ 1.3.5.17.257+1
P = 43 . 36 = (22)3 . 36 = 26 . 36 = (2 . 3)6 = 66
biểu diễn các số sau dưới dạng lũy thừa \(a^n\)
Q=1.3.5.17.257+1
Biểu diễn số sau dưới dạng a^n:
a) P = 4^3 + 3^6
b) Q = 1 * 3 * 5 * 17 * 257 + 1
( Ai làm đúng ib làm quen nha )
\(a.P=4^3+3^6=2^6+3^6\)
\(b.Q=1\times3\times5\times17\times257+1=65536=4^8\)
a) P = 4^3 + 3^6 = (2^2)^3 + 3^6 = 2^6 + 3^6
b) Q = 1 * 3 * 5 * 17 * 257 + 1 = 65536 = 4^8
Bài 4. Viết các biểu thức sau dưới dạng an (a thuộc Q và a thuộc N)
4.25:(23.1/16)
Dạng 3. Tính lũy thừa của một lũy thừa
Bài 5. Viết các số (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng các lũy thừ cơ số 0,5.
Bài 6.
a) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 9.
b) Trong hai số 227 và 318 , số nào lớn hơn?
Bài 7. Cho x thuộc Q và x khác 0 . Viết x10 dưới dạng:
a) Tích của hai lũy thừa trong đó có một thừa số là x7 .
b) Lũy thừa của x2 .
c) Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x12 .
Bài 6:
a: \(2^{27}=8^9\)
\(3^{18}=9^9\)
b: Vì \(8^9< 9^9\)
nên \(2^{27}< 3^{18}\)
Tính giá trị biểu thức sau và biểu diễn kết quả dưới dạng phân số:
\(9+\dfrac{1}{8+\dfrac{2}{7+\dfrac{3}{6+\dfrac{4}{5+\dfrac{5}{4+\dfrac{6}{3+\dfrac{7}{2+\dfrac{8}{9}}}}}}}}\)
(Giải toán CASIO)
Bài 3 : Tìm số nguyên n thỏa mãn từng điều kiện sau :
a.(n + 1) × (n + 3) = 0
b. ( | n | + 2) × ( n^2 - 1 ) = 0
Bài 4 :Biểu diễn các số 25, 26, 49 dưới dạng tích của hai số nguyên bằng nhau. Mỗi số có bao nhiêu cách biểu diễn ?
🎋 ● THÀNH VIÊN MỚI, MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ 🎋
1.Tìm số nguyên n thỏa mãn từng điều kiện sau :
a) ( n + 1 )(n + 3 )=0
b) (| n | + 2)(n mũ 2 -1) = 0
2.Biểu diễn các số 25,36,49 dưới dạng tích của hai số nguyên bằng nhau. Mỗi số có bao nhiêu cách biểu diễn?
1
a)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=0\\n+3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\n=-3\end{cases}}\)
b)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|n\right|+2=0\\n^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\varphi\\n^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\varphi\\n=1;-1\end{cases}}\)
a) (n + 1)(n + 3) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=0\\n+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\n=-3\end{cases}}}\)
b) (|n| + 2)(n2 - 1) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|n\right|+2=0\\n^2-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|n\right|=-2\\n^2=1\end{cases}}}\)
Vì \(\left|n\right|\ge0\)
Mà \(-2< 0\)
=> Không có giá trị thõa mãn
Vậy n2 = 1 = 12 = (-1)2
=> n = {1 ; -1}
Bài 2
25 = 5.5 = 52
36 = 6.6 = 62
49 = 7.7 = 72
a) Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn (un), với u1=\(\dfrac{2}{3}\),q=−\(\dfrac{1}{4}\)
b) Biểu diễn số thập phân vô hạn tuần hoàn 1,(6) dưới dạng phân số
a: \(S=\dfrac{\dfrac{2}{3}}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{8}{15}\)
b: 1,(6)=5/3
a) Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn \(\left( {{u_n}} \right),\) với \({u_1} = \frac{2}{3},q = - \frac{1}{4}.\)
b) Biểu diễn số thập phân vô hạn tuần hoàn 1,(6) dưới dạng phân số.
a) \(S = \frac{{{u_1}}}{{1 - q}} = \frac{{\frac{2}{3}}}{{1 - \frac{{ - 1}}{4}}} = \frac{8}{{15}}\)
b) \(1,\left( 6 \right) = \frac{5}{3}\)