Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Lê Phạm Phương Trang
24 tháng 3 2022 lúc 18:53

1. Thơ sáu chữ. 2 khổ thơ

2. Nhân hóa (thời gian chạy qua tóc mẹ). Tác dụng: khiến cho bài văn hay hơn, có cảm xúc hơn.

3. Chạy ở đây nêu lên cảm xúc buồn bã và tiếc nuối của tác giả , ý chỉ thời gian đã trôi qua rất nhanh nên mái tóc của mẹ giờ đây đã bạc màu. Từ chạy ở đây là nghĩa chuyển.

4. Hãy luôn biết ơn, hiếu thảo và yêu thương bố mẹ - người luôn cho ta những điều tốt đẹp nhất

nga trinh
Xem chi tiết
nthv_.
10 tháng 11 2021 lúc 19:54

Bài 1:

a. \(R=R1+R2=20+40=60\Omega\)

b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{60}=0,4A\left(R1ntR2\right)\)

Bài 3:

\(P_2>P_1\left(40>10\right)\Rightarrow\) đèn 2 sáng hơn.

nthv_.
10 tháng 11 2021 lúc 20:01

Bài 2:

a. \(U_b=U-U_d=12-9=3V\)

\(I=I_d=I_b=0,5A\left(R_dntR_b\right)\)

\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=3:0,5=6\Omega\)

b. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{20\cdot0,5\cdot10^{-6}}{1,1\cdot10^{-6}}\approx9,1\left(m\right)\)

Nguyễn Tú Anh
Xem chi tiết
Dương Taurus
12 tháng 9 2016 lúc 19:10

Mình chả biết

hananozo hikari
19 tháng 12 2016 lúc 19:50

Bố thì mình không biết nhưng mình biết cô giáo say sưa giảng bài

Nguyễn Thảo Linh
29 tháng 11 2021 lúc 18:04

Bạn tự làm đi đây bài bạn mà!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyên thị
Xem chi tiết
Stick war 2 Order empire
9 tháng 3 2023 lúc 20:48

what the hell sao nhìu zữ zậy?

dâu cute
9 tháng 3 2023 lúc 20:59

cầu 24 :

a) ( 6.84 - 5.8+ 82 ) : 82

= ( 6.4096 - 5.512 + 64 ) : 82

= ( 24576 - 2560 + 64 ) : 82

= ( 22016 + 64 ) : 82

= 22080 : 82

= 22080 : 64

= 345

b) ( 5.92 + 35 - 2.33 ) : 32

= ( 5.81 + 243 - 2.27) : 32

= ( 405 + 243 - 54 ) : 32

= 594 : 32

= 594 : 9

= 66

c) ( 2.34 + 32 - 7.33 ) : 32

= ( 2.81 + 9 - 7.27 ) : 32

= ( 162 + 9 - 189 ) : 32

= -18 : 9

= -2

d) ( 6.23 - 5.24 + 25 ) : 23

= ( 6.8 - 5.16 + 32 ) : 23

= ( 48 - 80 + 32 ) : 23

= 0 : 23

= 0 : 8 

= 0

câu 25 : mk hướng dẫn cách giải để nhanh hơn nhé !

a) thay x = -2 ; y = -2 ( hoặc x = y = -2 )vào biểu thức ... * bạn tự ghi lại đầu bài phép tính nhé ! " ta có :

rồi bạn thay phần x,y bằng số -2 vào, r sau đó bạn tính toán số mũ trc,  trong ngoặc tròn trc, ngoặc vuông rồi ngoặc nhọn và cuối cug là phép tính ở ngoài ngoặc nhé!

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2023 lúc 14:15

25:

a: \(=\dfrac{15x^5y^3}{5x^2y^2}-\dfrac{10x^3y^2}{5x^2y^2}+\dfrac{20x^4y^4}{5x^2y^2}\)

\(=3x^3y-2x+4x^2y^2\)

\(=3\cdot\left(-1\right)^3\cdot2-2\cdot\left(-1\right)+4\cdot\left(-1\right)^2\cdot2^2\)

\(=-6+2+16=18-6=12\)

b: \(=\dfrac{4x^4y^2+3x^4y^3-6x^3y^2}{x^2y^2}=4x^2+3x^2y-6x\)

\(=4\cdot\left(-2\right)^2+3\cdot\left(-2\right)^2\cdot\left(-2\right)-6\cdot\left(-2\right)\)

\(=4\cdot4-6\cdot4+6\cdot2=8-24+12=-4\)

c: \(=-3xy+6-9y^2=-3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot4+6-9\cdot4^2\)

=-9*4^2

=-9*16=-144

d: \(=\dfrac{1}{6}y^3-\dfrac{1}{3}x^3=\dfrac{1}{6}\cdot3^3-\dfrac{1}{3}\cdot\left(-3\right)^3=\dfrac{191}{6}\)

Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
~$Tổng Phước Yaru😀💢$~
21 tháng 2 2022 lúc 16:33

là 2 x 3 x 4 = 24 x 5 + 5 = 125:D

Khách vãng lai đã xóa
Trương Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết

Ta có :

4 . abc = 400a + 40b + 4c = 399a + 42b + a - 2b + 4c 

= 21 ( 19a + 2b ) + ( a - 2b + 4c ) chia hết cho 21

( Do 21 chia hết cho 21 và a - 2b + 4c chia hết cho 21 )

=> 400a + 40b + 4c chia hết cho 21

=> 4 ( 100a + 10b + c ) chia hết cho 21

=> 100a + 10b + c chia hết cho 21

=> abc chia hết cho 21

Vậy nếu a-2b+4c chia hết cho 21 thì abc chia hết cho 21

Chu Hồng Thành
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 8 2021 lúc 23:44

Bài 2:

a. Áp dụng định lý Pitago:

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5$ (cm)

$AH=\frac{2S_{ABC}}{BC}=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3.4}{5}=2,4$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{3^2-2,4^2}=1,8$ (cm)

$CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{4^2-2,4^2}=3,2$ (cm)

b.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:

$AH^2=BH.CH=9.16$

$\Rightarrow AH=12$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{12^2+9^2}=15$ (cm)

$AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20$ (cm)

$BC=BH+CH=9+16=25$ (cm)

Akai Haruma
16 tháng 8 2021 lúc 23:48

Bài 3:

Vì $AB:AC=3:4$ nên đặt $AB=3a; AC=4a$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:
$15=BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{(3a)^2+(4a)^2}=5a$

$\Rightarrow a=3$ (cm)

$AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3a.4a}{5a}=2,4a$ (cm)

$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{(3a)^2-(2,4a)^2}=1,8a=1,8.3=5,4$ (cm)

$CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{(4a)^2-(2,4a)^2}=3,2a=3,2.3=9,6$ (cm)

 

Akai Haruma
16 tháng 8 2021 lúc 23:49

Bài 4:

Đặt $AB=3a; AC=4a$ thì $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{(3a)^2+(4a)^2}=5a$
$6=AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3a.4a}{5a}=2,4a$

$\Rightarrow a=2,5$ (cm)

$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{(3a)^2-(2,4a)^2}=1,8a=1,8.2,5=4,5$ (cm)

$CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{(4a)^2-(2,4a)^2}=3,2a=3,2.2,5=8$ (cm)

Gia Hân Nguyễn
Xem chi tiết
I don
17 tháng 12 2018 lúc 23:20

A = 20 - 21 + 22 - 23 +...+28 - 29

=> 2A = 21 - 22 + 23 - 24 +...+ 29 - 210

=> A+2A = 20 - 210

3A  = 1 - 210

=> 210 = 1- 3A

=> x = 10 

baohoang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
3 tháng 8 2023 lúc 13:14

\(10⋮\left(x+5\right)\)

\(\Rightarrow x+5\in\left\{-1;1;-2;2;-5;5;-10;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-7;-3;-10;0;-15;5\right\}\left(x\in Z\right)\)

Hà Quang Minh
3 tháng 8 2023 lúc 13:16

Để 10 ⋮ (x+5) thì (x+5) ∈ Ư(10)

⇒ (x+5) ∈ \(\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

⇒ x ∈ {5;0;-3;-4;-6;-7;-10;-15}

Nguyễn Long Thành
3 tháng 8 2023 lúc 13:01

x chỉ có thể là o hoặc 5 thôi nhé bạn