Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 9 2021 lúc 21:54

Lời giải:
Vì $\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}$ nên đặt $AB=3a; AC=4a$ với $a>0$

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:

$\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}$

$\frac{1}{(3a)^2}+\frac{1}{(4a)^2}=\frac{1}{81}$

$\frac{25}{144a^2}=\frac{1}{81}$

$a=3,75$ (cm)

Do đó:

$AB=3a=11,25$ (cm)

$AC=4a=15$ (cm)

$BC=\frac{AB.AC}{AH}=\frac{11,25.15}{9}=18,75$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{11,25^2-9^2}=6,75$ (cm)

$CH=BC-BH=18,75-6,75=12$ (cm)
 

Akai Haruma
7 tháng 9 2021 lúc 21:55

Hình vẽ:

Do Le Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2021 lúc 20:47

Ta có: \(\dfrac{BH}{HC}=\dfrac{1}{2}\)

nên HC=2HB

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HB\cdot2HB=4^2=16\)

\(\Leftrightarrow HB^2=8\)

hay \(HB=2\sqrt{2}\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow HC=2\cdot HB=2\cdot2\sqrt{2}=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow HB+HC=2\sqrt{2}+4\sqrt{2}\)

hay \(BC=6\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Minh Lâm
Xem chi tiết
Quốc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 21:27

Ta có: BC=BH+HC

nên BC=3,6+6,4

hay BC=10cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=HB\cdot HC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=4,8cm\\AB=6cm\\AC=8cm\end{matrix}\right.\)

Hoaa
24 tháng 8 2021 lúc 21:30

BC=BH+HC=3,6+6,4=10CM

AB^2=BH.BC

=>AB=6CM

AC=\(\sqrt{BC^2-AB^2}=8CM\)

AH^2=BH.HC

=>AH=4,8CM

Pham Thi Phuong Cham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2021 lúc 22:41

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=HB\cdot HC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=2\sqrt{3}\left(cm\right)\\AB=4\left(cm\right)\\AC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Thu Thao
12 tháng 5 2021 lúc 22:31

Đọc câu cuối thì chắc là chứng minh phản chứng đêý ạ ( Ngu lí thuyết, chắc thế.)
Đại khái cái cách này là bạn gọi 1 trong 3,4 điểm cần cm thẳng hàng ý trùng 1 điểm bâts kì thuộc (hoặc chứng minh được) thuộc đoạn thẳng có 2 mút là 2 điểm cần chứng minh ấy. Rồi từ dữ kiện đề bài => 2 điểm trùng nhau => thẳng hàng. Cơ bản mình hiểu là vậyyy ..

Bui Thuy Linh
13 tháng 4 2022 lúc 20:54

sao FC lại song song me do cùng vuông góc hc được .CF vuông góc với tia phân giác góc MEC mà chỉ 

Khách vãng lai đã xóa
hân phan
Xem chi tiết
Đào Nam Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 9 2021 lúc 16:24

Trong tam giác vuông ABC:

\(cosB=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow AB=BC.cosB\)

Trong tam giác vuông ABH:

\(sinB=\dfrac{AH}{AB}\Rightarrow AH=AB.sinB=BC.sinB.cosB=6.sin55^0.cos55^0\approx2,8\left(cm\right)\)

\(cosB=\dfrac{BH}{AB}\Rightarrow BH=AB.cosB=BC.\left(cosB\right)^2=6.\left(cos55^0\right)^2\approx1,2\left(cm\right)\)

\(CH=BC-BH=6-1,2=4,8\left(cm\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 9 2021 lúc 16:24

undefined