những câu hát châm biếm có gì giống với truyện cười dân gian
những câu hát châm biếm có giừ giống với truyện cười dân gian
Phê phán những thói hư tật xấu
Chê bôi những người không có suy nghĩ
Mê tín dị đoan
Mang nhiều ý nghĩa sâu sắc cho người đọc
Tk mk nha
e thấy những câu hát châm biếm có gì giống và khác các bài ca về chủ đề gia đình, tình yêu quê hương đất nước , con người và than thân ở các phương diện nội dung và nghẹ thuât
Theo em, truyện Cái kính nêu lên và châm biếm, phê phán điều gì? Điều đó có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay như thế nào?
Theo em, truyện Cái kính nêu lên và châm biếm, phê phán về "bệnh sĩ". Nhân vật tôi muốn giả danh tri thức mà đi khám mắt để đeo kính đồng thời các bác sĩ vì muốn tỏ ra là mình tài giỏi nên khám sai bệnh cho bệnh nhân.
Điều đó tồn tại từ rất lâu trước đây mà đến nay vẫn là một hiện tượng phổ biến trong xã hội. Khi nhiều cá nhân, cơ quan, tổ chức vì muốn chạy đua thành tích mà đưa ra một đống phương hướng, biện pháp... khác nhau để thử nghiệm trong khi chưa nắm rõ tình hình chính mình. Kết quả là gây ra một đống sai phạm, đã sai lại càng sai, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của xã hội.
Phương pháp giải:
Trả lời theo ý hiểu
Lời giải chi tiết:
Truyện Cái kính nêu lên và châm biếm, phê phán về "bệnh sĩ". Nhân vật tôi muốn giả danh tri thức mà đi khám mắt để đeo kính. Các bác sĩ vì muốn tỏ ra là mình tài giỏi nên khám sai bệnh cho bệnh nhân.
Đó là truyện cười dân gian hay truyện cười hiện đại? Truyện kể lại sự việc gì? Sự việc ấy xảy ra trong bối cảnh nào? Cốt truyện có gì đặc biệt?...
Đó là truyện cười hiện đại.
Truyện kể về nhân vật "tôi" một người thích tỏ ra mình là một tri thức chính hiệu.
Dựa vào những bài ca dao châm biếm đã học và đọc thêm, hãy nhận xét về nghệ thuật gây cười đặc sắc mà tác giả dân gian đã sử dụng...
- Hướng đến châm biếm những hạng người đáng chê cười về tính cách, bản chất.
- Sử dụng một số hình thức gây cười.- Có nội dung và nghệ thuật châm biếm.Theo em, truyện Thi nói khoác chủ yếu nhằm mục đích gì (mua vui hoặc châm biếm, đả kích, phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội)?
Nhằm mục đích châm biếm thói nói khoác của nhiều người trong xã hội
Tham khảo!
- Theo em, truyện Thi nói khoác chủ yếu nhằm mục đích châm biếm, đả kích, phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
Đối với thói hư tật xấu của con người, truyện cười có thể đả kích, lên án hay bông đùa, giễu cợt nhẹ nhàng, giáo dục kín đáo. Em có nhận xét gì về sắc thái của tiếng cười trong mỗi câu chuyện ở bài học này?
Ba truyện cười đều mang sắc thái trào phúng, châm biếm nhằm phê phán những thói hư tật xấu của con người trong xã hội.
Đối với thói hư tật xấu của con người, truyện cười có ý bông đùa, giễu cợt nhẹ nhàng, giáo dục kín đáo, để rồi chính nhân vật nhận ra cái sai trái của mình.
=> Tiếng cười ở mỗi câu chuyện thể hiện sự châm biếm, mỉa mai với những thói hư tật xấu của con người. Đó là những lời đối đáp mang sắc thái ý nghĩa tương tự nhằm giúp đối phương nhận ra hành vi của mình.
bài thơ bánh trôi nước có những điểm nào giống vói những câu hát than thân
+ Ý nghĩa
+ Sắc thái
+ Mang hình ảnh để minh họa
+ Mượn hình ảnh so sánh nhân hóa
- Những câu hát than thân mở đầu bằng hai từ ‘Thân em’.
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa.
- Mối liên quan cảm xúc về những câu hát than thân và bài thơ :
+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.
+ Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.
iểu lộ niềm thông cảm và tự hào đối với số phận, thân phận và của người phụ nữ Việt Nam nó có gái trị nhân bản đặc sắc. Nữ sĩ viết với tất cả lòng yêu mến, tự hào bản sắc nền văn hóa Việt.
Trong hai nghĩa, nghĩa thứ hai quyết định đến giá trị bài thơ,qua những đặc điểm giống nhau giữ bánh trôi nước và người con gái,
tác giả đã mượn hình ảnh bánh trôi nước để nói lên thân phận của ng phụ nữ trong xã hội cũ.
1 . chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích ; ngụ ngôn và truyện cười .
2. Nhân vật Thạch Sanh trong truyện cùng tên thuộc kiểu nhân vật gì ? Sao em lại xếp Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật đó ?
3. Bài học em rút ra được từ truyện " Ếch ngồi đáy giếng " là gì ?
4. Từ truyện cổ tích Thạch Sanh , em có nhận xét gì về nhân vật Lí Thông và Thạch Sanh ? Qua kết thúc cuộc đời của hai nhân vật đó nhân dân ta muốn thể hiện điều gì ?
ai trả lời mk cho 3 k trong 2 ngày
1)
- Truyền thuyết và truyện cố tích: + Giống nhau: Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; chi tiết (mô típ) giống nhau (sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường, v.v...). + Khác nhau: Truyền thuyết kê về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể; truyền thuyết được cả người kế lẫn người nghe tin đó là những câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Còn truyện cổ tích kế về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thế hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, v.v...; truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi lả câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế).
- Truyện ngụ ngôn và truyện cười: + Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế, truyện ngụ ngôn cũng có yếu tố gây cười như truyện cười. + Khác nhau: Mục đích của truyện cười là để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự vật, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Ví dụ: Truyện cười Treo biển và truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (mà các em đà từng được nghe) có nội dung na ná giống nhau: một bên là anh chàng đẽo cày giữa đường, nghe nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng hỏng việc, “vốn liếng đi đời nhà ma”; một bên là chủ hàng bán cá treo biến giữa phố, nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng phải hạ cái biển xuống. Thế nhưng, trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa dường có một câu ở cuối truyện rút ra bài học luân lí; còn truyện cười Treo biển thì khi cái biển được chủ nhà hàng cất đi, tiếng cười bật lên, truyện kết thúc ngay
2)
Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ . Vì Thạch Sanh đã giết trằn tinh ; giết đại bàng cứu công chúa và cứu con của vua thủy tề
3)
Câu chuyện về chú ếch cũng nhằm phê phán những người có thói khoác lác, khuyên răn những con người nên mở rộng hơn tầm nhìn hạn hẹp của mình.
k mình nha!!!!!!!!!!!
1)
- Truyền thuyết và truyện cố tích: + Giống nhau: Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; chi tiết (mô típ) giống nhau (sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường, v.v...). + Khác nhau: Truyền thuyết kê về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể; truyền thuyết được cả người kế lẫn người nghe tin đó là những câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Còn truyện cổ tích kế về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thế hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, v.v...; truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi lả câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế).
- Truyện ngụ ngôn và truyện cười: + Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế, truyện ngụ ngôn cũng có yếu tố gây cười như truyện cười. + Khác nhau: Mục đích của truyện cười là để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự vật, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Ví dụ: Truyện cười Treo biển và truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (mà các em đà từng được nghe) có nội dung na ná giống nhau: một bên là anh chàng đẽo cày giữa đường, nghe nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng hỏng việc, “vốn liếng đi đời nhà ma”; một bên là chủ hàng bán cá treo biến giữa phố, nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng phải hạ cái biển xuống. Thế nhưng, trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa dường có một câu ở cuối truyện rút ra bài học luân lí; còn truyện cười Treo biển thì khi cái biển được chủ nhà hàng cất đi, tiếng cười bật lên, truyện kết thúc ngay
2)
Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ . Vì Thạch Sanh đã giết trằn tinh ; giết đại bàng cứu công chúa và cứu con của vua thủy tề
3)
Câu chuyện về chú ếch cũng nhằm phê phán những người có thói khoác lác, khuyên răn những con người nên mở rộng hơn tầm nhìn hạn hẹp của mình.