Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Băng
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
1 tháng 6 2017 lúc 14:35

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Hải Nam Xiumin
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Sương
28 tháng 7 2019 lúc 19:34

a . Gọi O là tâm của đường tròn có đường kính BC.

Xét \(\Delta\)BMC vuông tại M có O là trung điểm của BC (OB=OC)

\(\Rightarrow CB=MO=OC\)

\(\Leftrightarrow M\in\left(O;OB\right)\left(1\right)\)

Xét hình thang ABCD có :

M là trung điểm của AD;O là trung điểm của BC

\(\Rightarrow MO\) là đường trung bình

\(\Leftrightarrow\)AB//MO

Mà AD\(\perp\)AB

\(\Rightarrow MO\perp AD\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)suyra\) AD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC

LUU HA
Xem chi tiết
Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Quang Duy
Xem chi tiết
Hoang Thiên Di
19 tháng 7 2017 lúc 21:30

Bài 1 :

O A B C D K Qua O kẻ BK cắt DC tại K

*Xét \(\Delta ABO\)\(\Delta DKO\) có :

góc OAB = góc ODK ( = 900 )

OA =OD ( gt)

góc AOB = góc KOD ( đối đỉnh )

=> \(\Delta ABO\) = \(\Delta DKO\) ( c.g.c)

=> KO = BO => CO là trung tuyến của \(\Delta DKO\)

Nhận thấy trong \(\Delta CKB\) , CO vừa là đường cao , vừa là đường trung tuyến => \(\Delta DKO\)​ cân tại C

=> góc OKC = góc góc OBC

mà góc OKC = góc ABO ( so le trong )

=> góc ABO = góc OBC hay BO là tia phân giác góc ABC ( đpcm)

===================

Ngoài cách kẻ đường phụ này ra , có thể làm như sau : Qua O kẻ OI song song với AB --

hình ko được chuẩn xác 100% mong các bác thông cảm

Quang Duy
19 tháng 7 2017 lúc 19:44

Tuấn Anh Phan Nguyễn Nguyễn Huy Tú Đoàn Đức Hiếu giúp vs các sư phụ :((

Ai cx được,giúp mình với :((

Đạt Trần
19 tháng 7 2017 lúc 20:07

Đề sai rồi

Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Cỏ dại
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
21 tháng 6 2018 lúc 9:51

Kẻ \(BH\perp CD\left(H\in CD\right)\)

Ta có: ABHD là hình chữ nhật => BH=AD=12 và DH=AB=11

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông BHC tại H có: \(HC=\sqrt{BC^2-BH^2}=\sqrt{13^2-12^2}=5\)

=> CD=DH+HC=11+5=16

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ADC tại D có: \(AC=\sqrt{AD^2+CD^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20\)

Vậy AC=20cm

Sắc màu
Xem chi tiết
Pham Van Hung
30 tháng 9 2018 lúc 9:49

a, \(\Delta HCI=\Delta DCI\left(ch-gn\right)\Rightarrow HI=DI=AI=\frac{1}{2}AD\)

\(\Delta AHD\)có đường trung tuyến \(HI=\frac{1}{2}AD\)

\(\Rightarrow\Delta AHD\)vuông tại H \(\Rightarrow\widehat{AHD}=90^0\)

b,  \(\Delta AIB=\Delta HIB\left(ch-cgv\right)\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\)

Do đó: BI là tia p/g của \(\widehat{ABC}\)

Mà      CI là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)

          \(\widehat{ABC}+\widehat{BCD}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}=90^0\)

c,  \(\Delta HCI=\Delta DCI\left(cmt\right)\Rightarrow HC=DC\)(1)

     \(\Delta ABI=\Delta HBI\left(cmt\right)\Rightarrow AB=HB\)  (2)

Từ (1) và (2), ta được \(AB+DC=HB+HC=BC\)