Bài 1 :
Qua O kẻ BK cắt DC tại K
*Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta DKO\) có :
góc OAB = góc ODK ( = 900 )
OA =OD ( gt)
góc AOB = góc KOD ( đối đỉnh )
=> \(\Delta ABO\) = \(\Delta DKO\) ( c.g.c)
=> KO = BO => CO là trung tuyến của \(\Delta DKO\)
Nhận thấy trong \(\Delta CKB\) , CO vừa là đường cao , vừa là đường trung tuyến => \(\Delta DKO\) cân tại C
=> góc OKC = góc góc OBC
mà góc OKC = góc ABO ( so le trong )
=> góc ABO = góc OBC hay BO là tia phân giác góc ABC ( đpcm)
===================
Ngoài cách kẻ đường phụ này ra , có thể làm như sau : Qua O kẻ OI song song với AB --
hình ko được chuẩn xác 100% mong các bác thông cảm
Tuấn Anh Phan Nguyễn Nguyễn Huy Tú Đoàn Đức Hiếu giúp vs các sư phụ :((
Ai cx được,giúp mình với :((
Vãi ~ Đề thiếu điều kiện ư? Câu 2 á?? Thêm điều kiện AB > CD nx chứ?
Bài 2 : ghi đề sai lẽ ra phải là CMR:BAM=CDM mới đúng
2.
Kẻ MH\(\perp\)AD
\(\Rightarrow\)MH\(\perp\)AB(DC)
\(\Rightarrow\)H là trung điểm của AD
\(\Rightarrow\)MH vừa là đường cao đồng thời là trung tuyến
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AMD cân \(\Rightarrow\)D1=A1
A2=900-A1; D2=900-D1
\(\Rightarrow\) A2=D2
Cách khác: Kéo dài AM cắt DC tại K
+C/m: \(\Delta ABM\) và \(\Delta KCM\) ( g.c.g)
=> Góc MAB = Góc MKC (1)
+ Mặt khác: \(\Delta ADK\) vuông tại D
=> DM = \(\dfrac{1}{2}\) AK ( trung tuyến ứng với cạnh huyền)
=> DM = MK
=> \(\Delta DMK\) cân tại M => Góc MDC = Góc MKC (2)
Từ (1); (2) => Góc MAB = Góc MDC (đpcm)