Những câu hỏi liên quan
Thùy Hoàng
Xem chi tiết
Vũ Trọng Nghĩa
17 tháng 6 2016 lúc 2:18

điều kiện a> 0 

\(D=\frac{\sqrt{a}\left(a\sqrt{a}+1\right)}{a-\sqrt{a}+1}-\frac{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}}+1..\)

\(=\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{\left(a-\sqrt{a}+1\right)}-\left(2\sqrt{a}+1\right)+1\)

\(\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)-2\sqrt{a}-1+1=a-\sqrt{a}.\)

b,  D = 2 => \(a-\sqrt{a}=2\Leftrightarrow a-\sqrt{a}-2=0\)

                                                     \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)=0\Leftrightarrow\sqrt{a}-1=0\)( vì a > 0 nên \(\sqrt{a}+1>0\))

                                                        \(\Leftrightarrow a=1\)

c, a > 1 =>  \(\sqrt{a}>1\Rightarrow\sqrt{a}-1>0\)

              \(\Rightarrow D=a-\sqrt{a}=\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)>0\)

            Vậy D = | D |  > 0 

d, \(D=a-\sqrt{a}=a-\sqrt{a}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}=\left(\sqrt{a}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\ge-\frac{1}{4}\)với mọi a > 0 

   vậy Dmin = - 1/4 khi a = 1/4

                                                       

Vũ Trọng Nghĩa
17 tháng 6 2016 lúc 2:39

xin lỗi phàn b anh làm sai. Sửa lại như sau :

b, D = 2 => \(a-\sqrt{a}=2\Rightarrow a-\sqrt{a}-2=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+1\right)=0.\)

                                                                                                    \(\Leftrightarrow\sqrt{a}-2=0\)( vì a > 0, nên căn a + 1 > 0 )

                                                                                                     \(\Leftrightarrow a=4\)

Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
3 tháng 5 2021 lúc 21:08

Không có mô tả.

💢Sosuke💢
3 tháng 5 2021 lúc 21:08

Không có mô tả.

Amano Ichigo
Xem chi tiết
Đinh Ngân Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2022 lúc 10:34

a: ĐKXĐ: a>0

\(A=a+\sqrt{a}-2\sqrt{a}-1+1=a-\sqrt{a}\)

b: Để D=2 thì a-căn a-2=0

=>a=4

c: Khi a>1 thì D>0

=>D=|D|

shanyuan
Xem chi tiết
nguyễn thu hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 19:52

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

b) Thay x=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{15\cdot\sqrt{0}-11}{0+2\sqrt{0}-3}-\dfrac{3\sqrt{0}-2}{\sqrt{0}-1}-\dfrac{2\sqrt{0}+3}{\sqrt{0}+3}\)

\(=\dfrac{-11}{-3}-\dfrac{-2}{-1}-\dfrac{3}{3}\)

\(=\dfrac{11}{3}-2-1\)

\(=\dfrac{11}{3}-\dfrac{9}{3}=\dfrac{2}{3}\)

phamthiminhanh
Xem chi tiết
An Thy
9 tháng 6 2021 lúc 20:46

a) Để biểu thức có nghĩa thì \(\dfrac{-a}{3}\ge0\Rightarrow a\le0\)

b) Để biểu thức có nghĩa thì \(\dfrac{1}{a^2}\ge0\) (luôn đúng)

c) Để biểu thức có nghĩa thì \(\dfrac{\left(1-a\right)^3}{a^2}\ge0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(1-a\right)^3\ge0\\a\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-a\ge0\\a\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a\le1\\a\ne0\end{matrix}\right.\)

d) Để biểu thức có nghĩa thì \(\dfrac{a^2+1}{1-2a}\ge0\Rightarrow1-2a>0\Rightarrow a< \dfrac{1}{2}\)

e) Để biểu thức có nghĩa thì \(a^2-1\ge0\Rightarrow a^2\ge1\Rightarrow\left|a\right|\ge1\)

f) Để biểu thức có nghĩa thì \(\Rightarrow\dfrac{2a-1}{2-a}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2a-1\ge0\\2-a>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2a-1\le0\\2-a< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a\ge\dfrac{1}{2}\\a< 2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a\le\dfrac{1}{2}\\a>2\end{matrix}\right.\left(l\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\dfrac{1}{2}\le a< 2\)

....
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 6 2021 lúc 0:56

Lời giải:

ĐKXĐ: $x\geq 0; x\neq 1$

a)

\(A=\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}:\left[\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-1)(x+1)}\right]\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}:\frac{x+1-2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-1)(x+1)}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}.\frac{(\sqrt{x}-1)(x+1)}{(\sqrt{x}-1)^2}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

b) 

\(A=7\Leftrightarrow x+\sqrt{x}+1=7(\sqrt{x}-1)\)

\(\Leftrightarrow x-6\sqrt{x}+8=0\Leftrightarrow (\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-4)=0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=4\\ x=16\end{matrix}\right.\) (đều thỏa mãn)

c) 

\(x=2(2+\sqrt{3})=4+2\sqrt{3}=3+1+2\sqrt{3.1}=(\sqrt{3}+1)^2\Rightarrow \sqrt{x}=\sqrt{3}+1\)

\(\Rightarrow A=\frac{4+2\sqrt{3}+\sqrt{3}+1+1}{\sqrt{3}}=\frac{6+3\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=3+2\sqrt{3}\)

d)

\(A< 1\Leftrightarrow \frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-1<0\Leftrightarrow \frac{x-2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}<0\)

\(\Leftrightarrow \frac{(\sqrt{x}-1)^2+1}{\sqrt{x}-1}<0\Leftrightarrow \sqrt{x}-1< 0\Leftrightarrow 0\leq x< 1\)