THực hiện phép nhân ; 3(x-1)(x-2)-x(3x+1)(1-x)
Trong quá trình biến đổi và tính toán những biểu thức đại số, nhiều khi ta phải thực hiện phép nhân hai đa thức một biến, chẳng hạn ta cần thực hiện phép nhân sau:
\((x - 1)({x^2} + x + 1)\)
Làm thế nào để thực hiện được phép nhân hai đa thức một biến?
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi đơn thức của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Biểu thức không có dấu ngoặc đơn, có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự ................
b) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính ..... trước rồi thực hiện các phép tính ..... sau.
a) Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải
b) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.
Đề bài: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự .....................
b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính ....... trước rồi thức hiện các phép tính .......... sau.
Trả lời:
Các từ được viết theo thứ tự là: từ trái sang phải; nhân, chia; cộng, trừ.
Vậy: Các công thức được viết hoàn chỉnh là:
a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thức hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thức hiện các pehps tính cộng, trừ sau.
Chúc bn học tốt.
a, Thực hiện phép nhân 4x\(^2\) ( x\(^2\) - 5x + 2 )
b, Thực hiện phép chia ( 2x\(^2\) - 5x + 3 ) : ( 2x - 3 )
a) 4x²(x² - 5x + 2)
= 4x².x² - 4x².5x + 4x².2
= 4x⁴ - 20x³ + 8x²
b) (2x² - 5x + 3) : (2x - 3)
= (2x² - 3x - 2x + 3) : (2x - 3)
= [(2x² - 3x) - (2x - 3)] : (2x - 3)
= [x(2x - 3) - (2x - 3)] : (2x - 3)
= (2x - 3)(x - 1) : (2x - 3)
= x - 1
a, \(4x^2\left(x^2-5x+2\right)\\ =4x^4-20x^3+8x^2\)
b, \(\left(2x^2-5x+3\right):\left(2x-3\right)\\ =x-1\)
Bài 2. Tính giá trị biểu thức:
a) 4237 × 18 – 34578
8064 : 64 × 37
b) 46857 + 3444 : 28
601759 – 1988 : 14
Phương pháp giải:
- Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước; thực hiện phép tính cộng, trừ sau.
- Biểu thức chỉ có phép nhân, chia thì thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
Bài 2:
a: =76266-34578=41688
=126x37=4662
thực hiện phép nhân sau
a: \(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{14}{5}=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{14}{7}=\dfrac{3}{5}\cdot2=\dfrac{6}{5}\)
b: \(\dfrac{35}{9}\cdot\dfrac{81}{7}=\dfrac{81}{9}\cdot\dfrac{35}{7}=5\cdot9=45\)
c: \(\dfrac{28}{17}\cdot\dfrac{68}{14}=\dfrac{68}{17}\cdot\dfrac{28}{14}=4\cdot2=8\)
d: \(\dfrac{35}{46}\cdot\dfrac{23}{105}=\dfrac{35}{105}\cdot\dfrac{23}{46}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\)
e: \(\dfrac{12}{5}\cdot\dfrac{10}{18}=\dfrac{12}{18}\cdot\dfrac{10}{5}=\dfrac{2}{3}\cdot2=\dfrac{4}{3}\)
f: \(\dfrac{15}{4}\cdot\dfrac{8}{10}=\dfrac{15}{10}\cdot\dfrac{8}{4}=\dfrac{3}{2}\cdot2=3\)
a) \(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{14}{5}=\dfrac{3\cdot14}{7\cdot5}=\dfrac{3\cdot2}{5}=\dfrac{6}{5}\)
b) \(\dfrac{35}{9}\cdot\dfrac{81}{7}=\dfrac{35\cdot81}{9\cdot7}=5\cdot9=45\)
c) \(\dfrac{28}{17}\cdot\dfrac{68}{14}=\dfrac{28\cdot68}{17\cdot14}=2\cdot4=8\)
d) \(\dfrac{35}{46}\cdot\dfrac{23}{105}=\dfrac{35}{105}\cdot\dfrac{23}{46}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{6}\)
e) \(\dfrac{12}{5}\cdot\dfrac{10}{18}=\dfrac{12}{5}\cdot\dfrac{5}{9}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\)
f) \(\dfrac{15}{4}\cdot\dfrac{8}{10}=\dfrac{15\cdot8}{4\cdot10}=\dfrac{3\cdot2}{2}=3\)
thực hiện phép nhân sau
g) \(\dfrac{21}{35}\cdot\dfrac{25}{15}\)
\(=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5}{3}\)
\(=\dfrac{3\cdot5}{5\cdot3}\)
\(=1\)
h) \(\dfrac{45}{27}\cdot\dfrac{18}{15}\)
\(=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{6}{5}\)
\(=\dfrac{5\cdot6}{3\cdot5}\)
\(=\dfrac{6}{3}=2\)
i) \(\dfrac{40}{25}\cdot\dfrac{10}{16}\)
\(=\dfrac{8}{5}\cdot\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{8\cdot5}{5\cdot8}\)
\(=1\)
mỗi chữ số của số nhân, nhân với 100 chữ số của số bị nhân, vậy tổng cộng số phép nhân khi nhân 2 số có 100 chữ số là:
100 x ...... = ........
nếu ước lượng phép tính cộng sau khi nhân cũng bằng số phép tính nhân thì tổng phép toán là:
.........+..........=20.000 (phép tính)
mỗi giây em thực hiện được hai phép tính nhân và cộng. Vậy thì thời gian thực hiện 20.000 phép tính là
.........:2=.........(giây)
đổi ra phút :..........:60=
mình xin lỗi mình ko giỏi bài này cho lắm
An thực hiện phép nhân 14 nhân 15 nhân 16 nhân 17 nhân 18 nhân 19 đươc kết quả đúng bằng 19*35040.Không cần thực hiện phép tính ,em hãy cho biết * là chữ số mấy? Nhớ ghi cách làm nha.
Ta có : 14 x 15 x 16 x17 x 18 x19 = 19*35040 mà 18 = 2 x 9
Từ đó suy ra 19*35040 chia hết cho 2 và 9
Để 19*35040 chia hết cho 9 thì (1 + 9 + * +3 + 5+0+4+0 )chia hết cho 9
( 22 +*) chia hết cho 9
Mà ( 22 + 5)chia hết cho 9 suy ra *=5
Đáp số : * = 5
Nhớ k cho mình nha !
Câu 4. Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên.
B. Phép trừ luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên.
C. Phép chia luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số hữu tỉ.
D. Phép nhân không luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số hữu tỉ
A. Phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên.