Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Phan Cả Phát
27 tháng 8 2016 lúc 15:38

a) 

C < 60 vì A + B + C = A + 3C ( VÌ B = 2C ) 

mà C = 60 =) A + 180 = 180 

=) A = 0 

Vậy C < 60 để A thõa mãn 

Vậy C < 60 

Phan Cả Phát
27 tháng 8 2016 lúc 15:39

Muon 

tam giác ABC là tam giác nhọn 

=) C < 90 độ 

=) C + B < 180 độ 

=) 3C < 180 độ 

=) C < 60 độ 

Vậy C < 60 độ để tam giác ABC là tam giác nhọn

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 21:28

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°. Vậy trong tam giác A’B’C’ có \(\widehat {C'} = 180^\circ  - 70^\circ  - 60^\circ  = 50^\circ \).

Xét hai tam giác ABC và A’B’C’ có:

     \(\widehat B = \widehat {B'} = 60^\circ ;\)

     BC = B’C’ ( = 3 cm)

     \(\widehat C = \widehat {C'} = 50^\circ \)

Vậy \(\Delta ABC = \Delta A'B'C'\)(g.c.g) 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 0:40

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC, ta có:

\(\frac{{AC}}{{\sin B}} = \frac{{AB}}{{\sin C}}\)

\( \Rightarrow AC = \sin B.\frac{{AB}}{{\sin C}} = \sin {60^o}.\frac{{12}}{{\sin {{45}^o}}} = 6\sqrt 6 \)

Lại có: \(\widehat A = {180^o} - ({60^o} + {45^o}) = {75^o}\)

\( \Rightarrow \)Diện tích tam giác ABC là:

\(S = \frac{1}{2}AB.AC.\sin A = \frac{1}{2}.12.6\sqrt 6 .\sin {75^o} \approx 85,2\)

Vậy diện tích tam giác ABC là 85,2.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 21:28

BC = B’C’ = 4 (đường chéo của 4 ô vuông).

Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có: BC = B’C’AB = A’B’, \(\widehat B = \widehat {B'}\).

Vậy \(\Delta ABC = \Delta A'B'C'\)(c.g.c)

Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 7 2021 lúc 18:01

Kẻ đường cao AH ứng với BC

Trong tam giác vuông ACH:

\(sinC=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow AH=AC.sinC\)

\(cosC=\dfrac{CH}{AC}\Rightarrow CH=AC.cosC\)

Trong tam giác vuông ABH:

\(tanB=\dfrac{AH}{BH}\Rightarrow BH=\dfrac{AH}{tanB}=\dfrac{AC.sinC}{tanB}\)

Do đó:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}AH\left(BH+CH\right)=\dfrac{1}{2}.4,5.sin55^0.\left(\dfrac{4,5.sin55^0}{tan60^0}+4,5.cos55^0\right)\approx8,68\left(cm^2\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 7 2021 lúc 18:02

undefined

Nguyễn Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
27 tháng 8 2016 lúc 21:46

điểm D ở đâu z bn?

Đặng Quang Huy
Xem chi tiết
vũ tiền châu
31 tháng 12 2017 lúc 12:39

2 tam giác AMB và tam giác ANC có đk gì k, hình như đề bài hơi thếu ^_^

pham trung thanh
31 tháng 12 2017 lúc 12:43

\(\Delta AMB\)và \(\Delta ANC\) đều đấy vũ tiền châu

vũ tiền châu
31 tháng 12 2017 lúc 12:54

A B C M N

Hình hơi xấu chút 

ta có tam giác ABM và tam giác ACN là các tam giác đều 

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAN}=60^0\Rightarrow\widehat{BAM}+\widehat{CAN}+\widehat{BAC}=60^o+60^o+60^o=180^O\)

=> M,A,N thẳng hàng (ĐPCM)

b) Xét tam giác AMC và tam giác ANB có 

\(\hept{\begin{cases}\widehat{MAC}=\widehat{NAB}=120^o\\AN=AC\\AM=AB\end{cases}}\Rightarrow\Delta MAC=\Delta NAB\left(c-g-c\right)\Rightarrow BN=CM\left(ĐPCM\right)\)

Trần Thùy Linh A1
Xem chi tiết
PHÚC
26 tháng 12 2016 lúc 9:52

c=60

a=80

b=40

a>c>b

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 18:07

Vì \(\Delta ABC = \Delta DEF\) nên BC = EF ( 2 cạnh tương ứng); \(\widehat A = \widehat {EDF}\) ( 2 góc tương ứng)

Mà BC = 4 cm nên EF = 4 cm

Trong tam giác ABC có: \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \) ( định lí tổng ba góc trong một tam giác)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \widehat A + 40^\circ  + 60^\circ  = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat A = 180^\circ  - 40^\circ  - 60^\circ  = 80^\circ \end{array}\)

Mà \(\widehat A = \widehat {EDF}\) nên \(\widehat {EDF} = 80^\circ \)