Phân huỷ 20g muối Cacbonat của kim loại A( hoá trị 2), dẫn khí thu được vào bình chứa 150ml nước vôi trong 1M thu dc 10g kết tủa. Tìm CTHH
Nhiệt phân 20gam muối cacbonat kim loại hóa trị II thu được khí B và chất rắn A. Cho toàn bộ khí B vào 150ml dd Ba(OH)2 1M thu được 19,7gam kết tủa và dung dịch còn chứa một muối axit. Tìm khối lượng của A và công thức của muối cacbonat.
Cho 16,8g muối cacbonat một kim loại hoá trị II vào dd HCl dư thu khí CO2. Dẫn toàn bộ khí thu được vào 150ml Ca(OH)2 1M thu 10g kết tủa. Xác định CTHH của muối.
Gọi tên kim loại hóa trị II là M => Tên muối cacbonat là MCO3.
nCa(OH)2 = 0,15.1 = 0,15 (mol)
nCaCO3 = 10/100 = 0,1 (mol)
PTHH:
MCO3 + 2HCl ➝ MCl2 + CO2 ↑ + H2O (1) (16,8/ m+ 60) → (16,8/M+60) (mol)
Do nCa(OH)2 > nCaCO3↓ (0,15 > 0,1) => Ta xét hai trường hợp:
* TH1: Ca(OH)2 dư, CaCO3 tạo thành không bị CO2 dư hòa tan
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O (2)
0,1 ← 0,1 (mol)
Theo pt(1):
nCO2= 16,8/ M+60 (mol)
<=> 16,8/ M+60 = 0,1
=> M + 60 = 16,8/0,1 = 168 => M = 108 (Ag) => Loại vì Ag(I)
*TH2: CO2 dư, CaCO3 tạo thành bị hòa tan một phần
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (3) 0,15 ← 0,15 → 0,15 (mol)
nCaCO3 bị hòa tan = nCaCO3(3) - nCaCO3( Thực tế) = 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol)
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (4) 0,05 → 0,05
Theo pt (3,4): ΣnCO2 = 0,15 + 0,05 = 0,2 (mol)
<=> 16,8/M + 60 = 0,2
<=> M+60 = 84 => M = 24 (Mg) => Nhận vì Mg (II)
Vậy CTHH của muối Cacbonat là MgCO3
Nhiệt phân hoàn toàn 20g muối cacbonat của kim loại hóa trị II thu được khí B và chất rắn A.Cho toàn bộ khí vào 1,5 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được 19,7g kết tủa
a) Tính khối lượng của A và xác định cthh của muối cacbonat
b) Cho 12g muối cacbonat của kim loại hóa trị II trên vào 300ml dung dịch HCl 1M (d=1,05g/ml). Tính C% của dung dịch thu được sau pư
nhiệt phân hoàn toàn 20g muối cacbonat kim loại hóa trị II đk chất rắn A và khí B . Dẫn toàn bộ khí B vafp 150ml dd Ba(OH)2 1M thu đk 19,7g kết tủa
a, Tính khối lg chất rắn A thu đk
b, Xđ CT muối cacbonat
: Cho 8,7 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại nằm kế tiếp nhau trong nhóm IA, tác dụng với dung dịch HCl dư, toàn bộ khí CO2 sinh ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong, thu được 7 gam kết tủa. Khối lượng của muối cacbonat có nguyên tử khối lớn hơn trong X là:
A. 3,46 gam. B. 4,13 gam. C. 3,18 gam. D. 5,52 gam.
Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam muối cacbonat kim loại hóa trị II (MCO3) thu được khí B và chất rắn A. Toàn bộ khí B cho vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 19,7 gam kết tủa và dung dịch còn chứa một muối axit
a,Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b, Tính khối lượng A
c, Xác định công thức muối cacbonat
a)
$MCO_3 \xrightarrow{t^o} MO + CO_2$
$CO_2 + Ba(OH)_2 \to BaCO_3 + H_2O$
$CO_2 + Ba(OH)_2 \to Ba(HCO_3)_2$
b)
$n_{Ba(OH)_2} = 0,15(mol) ; n_{BaCO_3} = \dfrac{19,7}{197} = 0,1(mol)$
$n_{Ba(HCO_3)_2} = n_{Ba(OH)_2} - n_{BaCO_3} = 0,05(mol)$
$n_{CO_2} = n_{BaCO_3} + 2n_{Ba(HCO_3)_2} = 0,2(mol)$
$n_{MCO_3} = n_{CO_2} = 0,2(mol)$
$m_A = m_{MCO_3} - m_{CO_2} = 20 - 0,2.44 = 11,2(gam)$
c)
$M_{MCO_3} = M + 60 = \dfrac{20}{0,2} = 100$
$\Rightarrow M = 40(Canxi)$
Vậy CTHH : $CaCO_3$
khử hoàn toàn 15,15 g hai hỗn hợp oxit là CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao . Khí sinh ra sau phản ứng dc dẫn vào bình đựng dung dịch vôi Ca(OH)2 lấy dư thu được 10g kết tủa . Tính khối lượng của hỗn hợp 2 kim loại CuO và PbO thu được
Gọi $n_{CuO} = a; n_{PbO} = b$
Ta có :
$80a + 223b = 15,15(1)$
$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
$PbO + CO \xrightarrow{t^o} Pb + CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{CO_2} = a + b = \dfrac{10}{100} = 0,1(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,05
Vậy :
$m_{CuO} = 0,05.80 = 4(gam)$
$m_{PbO} = 0,05.223 = 11,15(gam)$
Theo gt ta có: $n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,1(mol)$
Gọi số mol $CuO$ và $PbO$ lần lượt là a;b
$\Rightarrow 80a+223b=15,15$
$CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2$
$PbO+CO\rightarrow Pb+CO_2$
$\Rightarrow a+b=0,1$
Giải hệ ta được $a=b=0,05$
$\Rightarrow m_{kl}=13,55(g)$
Nhiệt phân hoàn toàn 25,9 gam muối hiđrocacbonat của một kim loại R có hóa trị II không đổi. Khí thoát ra được hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Kim loại R là
A. Cu
B. Mg
C. Ba
D. Ca.
Chọn đáp án C
Bảo toàn C:
R H C O 3 2 → C O 2 → 2 C a C O 3
0,1 ← 0,2 (mol)
R H C O 3 2 = 25,9 : 0,1 = 259 => R = 137 (Ba)
hòa tan hết 18,9g hỗn hợp A gồm muối cacbonat trung hòa và cacbonat axit của một kim loại kiềm hóa trị I bằng dd hcl thu được dd B và Vl khí co2(đktc). Đem toàn bộ lượng co2 thu được hấp thụ hết vào nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 5g kết tủa và dd C. cho naoh du vào C lại thu đước 5g kết tủa nữa.
1) tính thành phần % khối lượng các chất trong A
2) tính khối lượng muối thu được trong B
GIÚP MIK VỚI ^-^