Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat

Nham Nguyen Huu
Xem chi tiết
Công Kudo
30 tháng 10 2016 lúc 19:13

có 2 pt và 1 pt có chất khí mình hướng dẫn bạn tự giair phần còn lại nha

 

Bình luận (0)
Nham Nguyen Huu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 8 2016 lúc 11:11

Nhỏ từ từ HCO3- và CO3 2- vào axit nên phản ứng sinh ra CO2 ngay lập tức.
tỉ lệ mol CO3 2- : HCO3- = 2 :1

2CO3 2- + HCO3-  + 5H+ => 3CO2 + 3H2O
    0,032    0,016    0,08        0,048
=> V = 1,0752

HCO3- dư = 0,014
CO3 2- dư = 0,028
mol SO4 2- = mol NaHSO4 = 0,06
OH- = 0,06
Ba 2+ = 0,15

ba 2+ + SO4 2- => BaSO4 
0,06       0,06          0,06
HCO3- + OH- => CO3 2- + H2O
0,014     0,014        0,014
Ba2+ +CO3 2- => BaCO3
0,042    0,042        0,042

kết tủa = 0,042. 197 + 0,06. 233 = 22,254

Bình luận (0)
Thủy Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Tử Vương
8 tháng 8 2016 lúc 17:34

Khối lượng Al2O3 là: 10 : 100 x 10 = 1 (g)

Khối lượng hai muối là: 10 - 1= 9 (g)

Gọi a, b lần lượt số mol MgCO3 và CaCO3

MgCO3 = MgO + CO2

a                  a                          (mol)

CaCO3 = CaO + CO2

b                  b                           (mol)

Chất rắn thu đc gồm MgO, CaO và Al2O3

Khí thoát ra là CO2

Khối lượng MgO và CaO là: 5,688 -1 = 4,688  (g)

Ta có hệ PT: 84a + 100b= 9(g)

                     40a + 56b= 4,688 (g)

=> a = 0,05(mol) ; b= 0,048 (mol)

Khối lượng MgCO3 là: 84 x 0,05 = 4,2 (g)

Khối lượng CaCO3 là: 100 x 0,048 = 4,8 (g)

Đổi 200ml = 0,2 l

Số mol Ba(OH)2 là: 0,4 x 0,2 = 0,08 (mol)

CO2 + Ba(OH)2 = BaCO3 + H2O

            0,08           0,08                  (mol)

Khối lượng kết tủa là: 

0,08 x 197 = 15,76 (g)

 

Bình luận (0)
Thuy Thu
Xem chi tiết
Thuy Thu
8 tháng 8 2016 lúc 10:38

ai đó lm ơn júp mình vs mình đag gấp, thanks nhiu

Bình luận (0)
Dat_Nguyen
29 tháng 8 2016 lúc 20:22

giờ cần làm ko để anh làm????

 

Bình luận (0)
Thủy Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Khiêm
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 18:25

gọi công thức 2 muối cacbonat là : MCO3
MCO3 + H2SO4 -> MSO4 + H2O + CO2(1)
CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + 2H2O (2)
CO2 + BaCO3 + H2O -> Ba(HCO3)2(3)
nBaCO3=15,76/197=0,08 mol
nBa(OH)_2=O,2*0,45=0,09 mol
từ 1,2,3 => nCO_2=0,09+(0,09-0,08)=0,1 mol
=> MCO_3=7,2/0,1=72=>M=12
=>2 muối cacbonat là: MgCO3 và BeCO3

Bình luận (0)
sữa chua
7 tháng 1 2022 lúc 10:56

gọi công thức 2 muối cacbonat là : MCO3
MCO3 + H2SO4 -> MSO4 + H2O + CO2(1)
CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + 2H2O (2)
CO2 + BaCO3 + H2O -> Ba(HCO3)2(3)
nBaCO3=15,76/197=0,08 mol
nBa(OH)_2=O,2*0,45=0,09 mol
từ 1,2,3 => nCO_2=0,09+(0,09-0,08)=0,1 mol
=> MCO_3=7,2/0,1=72=>M=12
=>2 muối cacbonat là: MgCO3 và BeCO3

Bình luận (0)
Phạm Hải Băng
Xem chi tiết
ken dep zai
5 tháng 1 2017 lúc 20:28

ptpư: CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
CO ko phản ứng với Ca(OH)2 vì vậy khí thu đc là khí CO.
ta có:
2 CO+ O2 ----> 2 CO2
vì cùng điều kiện áp suất nhiệt độ nên tỉ số mol = tỉ số thể tích, theo phương trình ta thấy số mol CO gấp 2 lần số mol O2 nên thể tích CO cũng gấp 2 lần O2 => thể tích CO là 4 lít => %V CO = 4/16 *100 = 25%, V CO2= 75%

Bình luận (0)
Dương Dương
18 tháng 12 2019 lúc 21:00

Khí A là khí CO CO không phản ứng với nước vôi trong dư

Phương trình hóa học : O2 + 2CO →t0 2CO2

Theo phương trình, thể tích khí CO là V(CO)= 4 lít

% thể tích mỗi khí trong hỗn hợp:

%VCO=416.100%=25%;

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Dương
18 tháng 12 2019 lúc 21:01

Khí A là khí CO CO không phản ứng với nước vôi trong dư

Phương trình hóa học : O2 + 2CO →t0 2CO2

Theo phương trình, thể tích khí CO là V(CO)= 4 lít

% thể tích mỗi khí trong hỗn hợp:

%VCO=416.100%=25%;

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Gia Bảo
10 tháng 1 2017 lúc 19:34

Muối cacbonat, axit đều có thể tác dụng với dung dịch muối khác

VD: Na2CO3 + CaCl2 ===> CaCO3\(\downarrow\) + 2NaCl

H2SO4 + BaCl2 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl

Bình luận (0)
Đức Hiếu
Xem chi tiết
mailuongww
15 tháng 1 2017 lúc 17:03

vao từ điển hóa học và gỏ các chất đó ra bạn nhé

Bình luận (0)
tran phuong thao
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
15 tháng 1 2017 lúc 19:11

a) nC = \(\frac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: C + O2 =(nhiệt)=> CO2 (1)

nNaOH = 0,75 x 1 = 0,75 (mol)

Theo phương trình (1) => nCO2 = 0,5 (mol)

Lập tỉ lệ: \(\frac{n_{NaOH}}{n_{CO2}}=\frac{0,75}{0,5}=1,5\)

Ta thấy: \(1< 1,5< 2\)

=> Phản ứng tạo 2 muối

PTHH: 2NaOH + CO2 ===> Na2CO3 + H2O (2)

NaOH + CO2 ===> NaHCO3 (3)

Đặt số mol CO2 ở (2), (3) lần lượt là a, b

=> nNaOH (2) = 2a (mol)

nNaOH(3) = b (mol)

Theo đề ra, ta có hệ phương trình: \(\left\{\begin{matrix}2a+b=0,75\\a+b=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=0,25\\b=0,25\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{\begin{matrix}n_{Na2CO3}=0,25\left(mol\right)\\n_{NaHCO3}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> CM(Na2CO3) = CM(NaHCO3) = \(\frac{0,25}{0,75}=0,33M\)

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Định
15 tháng 1 2017 lúc 16:53

@Hoàng Tuấn Đăng, giúp ik nè

Bình luận (2)
mailuongww
15 tháng 1 2017 lúc 17:00

nc=0,5 mol

c+o2-->co2(ở điều kiện o2 dư)

nco2=o,5mol nnaoh=0,75mol

tỉ lệ oh-/co2=1,5 tạo hai muối

co2+2naoh-->na2co3+h2o

x 2x

co2+naoh-->nahco3

y y

ta có x+y=0,5

2x+y=0,75

x=0,25 y=0,25

cọn lại tự tính

Bình luận (1)