HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
SO3 M Oxi = n phân tử Oxi *16
M Oxi/ M Oxi + 32= 0,6 => n phân tử oxi = 3
Loài thực vật A có bộ NST đơn bội n = 9; loài B có bộ NST đơn bội n = 11. Người ta tiến hành lai xa kết hợp đa bội hóa và thu được con lai của hai loài này. Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Số NST và số nhóm liên kết của con lai đều là 40.
B. Số NST của con lai là 40 và số nhóm liên kết là 20.
C. Số NST và số nhóm liên kết của con lai đều là 30.
D. Số NST của con lai là 20 và số nhóm liên kết của nó là 40.
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch natri aluminat.
(b) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào nước brom.
(d) Cho một mẩu Li vào bình kín chứa khí N2 ở nhiệt độ thường.
(e) Dẫn khí H2S đến dư qua dung dịch CuSO4.
(g) Rắc bột lưu huỳnh lên thuỷ ngân bị rơi vãi.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Thường trong một tháp sinh thái, các giá trị ở bậc dinh dưỡng cao hơn thì nhỏ hơn các giá trị ở bậc dinh dưỡng thấp hơn. Nếu ngược lại thì hình tháp sinh thái được gọi là hình đảo ngược. Trường hợp nào có thể dẫn đến các tháp sinh thái đảo ngược?
(1) Một tháp sinh khối trong đó sinh vật sản xuất có vòng đời rất ngắn so với các sinh vật tiêu thụ.
(2) Một tháp sinh khối trong đó các sinh vật tiêu thụ có vòng đời ngắn so với các sinh vật sản xuất.
(3) Một tháp sinh vật lượng trong đó khối lượng cơ thể các cá thể sinh vật sản xuất lớn hơn khối lượng cơ thể các cá thể sinh vật tiêu thụ một vài lần.
(4) Một tháp sinh vật lượng trong đó sinh vật tiêu thụ bậc 1 là loài chiếm ưu thế với số lượng cá thể rất lớn
(5) Khí hậu cực nóng sẽ tạo ra tháp sinh thái đảo ngược.
Số câu đúng là:
D. 2
Một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể; mỗi gen quy định một tính trạng, mỗi gen đều có 2 alen và các alen trội là trội hoàn toàn. Cho hai cây đều có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng (P) giao phối với nhau, thu được F1 có 4% số cây mang kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng. Cho biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về F1?
I. Có 30 loại kiểu gen quy định kiểu hình về 3 tính trạng trên.
II. Có 10 loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về cả 3 tính trạng.
III. Có 13 loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng.
IV. Có 13,5% số cây mang kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án nêu dưới đây nói về vai trò của giao phối ngẫu nhiên trong quá trình tiến hoá
A. Giao phối ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể
B. Giao phối ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể.
C. Giao phối ngẫu nhiên cung cấp nguồn biến dị di truyền cho quần thể
D. Giao phối ngẫu nhiên làm tăng tần số alen có lợi trong quần thể.
Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội?
A. Thể ba.
B. Thể một
C. Thể tam bội.
D. Thể tứ bội.
Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y. Alen B quy định màu mẳt đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt trắng. Cho giao phối ruồi đực và cái mắt đỏ, F1 có cả ruồi mắt đỏ và mắt trắng. Cho F1 tạp giao được F2, cho các phát biểu sau về ruồi ở F2, số phát biểu đúng là
(1) Ruồi giấm cái mắt trắng chiếm tỉ lệ 18,75%.
(2) Tỷ số giữa ruồi đực mắt đỏ và ruồi cái mắt đỏ là 6/7.
(3) Ruồi giấm cái mắt đỏ chiếm tỉ lệ 43,75%.
(4) Ruồi đực mắt trắng chiếm tỉ lệ 12,5%.
D. 4
2X + H2O --> X2O + 1/2H2
2,45/MX/4>43,752/22,4
bài này thiếu dữ kiện nhé bạn